Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Đặc điểm giáo dục này của bố mẹ là quá bảo vệ con cái, không để con cái tự làm những việc chúng có thể làm. Bố mẹ luôn làm hộ con cái từ việc gập chăn màn, giặt tất, gọt hoa quả, giúp kiểm tra bài tập, dọn dẹp sách vở... Họ đã tận tâm nuôi dạy, che chở con cái nhưng lại quên đi một hiểm hoạ không lường trước.
Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Do bảo vệ quá mức nên bố mẹ đã hạn chế khả năng suy nghĩ độc lập và khả năng tự học của con trẻ, từ đó chất lượng học tập bị giảm sút và ảnh hưởng đến thành tích kiểm tra, thi cử của con trẻ. Bố mẹ luôn đào sẵn cho con cái một "mỏ vàng" để đến khi cho con nhẩy vào mới biết đó là một hầm lửa.

Bố mẹ bảo vệ con đúng mực là điều hoàn toàn nên làm, và hoàn toàn cần thiết. Ý thức độc lập của con trẻ còn ở độ tuổi sơ sinh rất yếu đuối, đòi hỏi phải có sự quan tâm, chú ý của bố mẹ. Năm tháng trôi qua, con trẻ lớn dần lên và tính độc lập đã được phát triển tương đối, nhưng rốt cuộc con trẻ vẫn chỉ trong thời kỳ quá độ từ thiếu niên trở thành người lớn, vì chúng vẫn cần đến sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ hơn nữa. Đáng tiếc là hiện nay bố mẹ đã chăm sóc, bảo vệ con cái mình một cách thái quá.

Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Bố mẹ nhét vào túi con cái hết đồ ăn nọ đến đồ ăn kia. Bố mẹ quá yêu thương con cái thì con cái sẽ không biết làm gì. Tốt nhất nên để con biết cuộc sống cần bản lĩnh gì, tự con học được những bản lĩnh đó thì mới tồn tại được trong thế giới phức tạp này.

Một học sinh đã nói sau khi thi xong: "Nếu cháu không biết làm bài thì thường nhờ mẹ làm giúp, đỡ phải làm. Nhưng lần thi bài khó quá mà không thể gọi mẹ làm giúp được, cháu đã cố làm, nhưng làm không được."

Giáo dục theo cách bảo vệ con cái một cách thái quá không có lợi cho việc phát triển trí thông minh, cá tính và tâm lý lành mạnh của con trẻ mà cũng không có ích cho việc nâng cao thành tích học tập của chúng. Nhưng lại có ích đối với sự phát triển trí thông minh và nâng cao thành tích học tập của bố mẹ.

Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Việc gì bố mẹ cũng muốn làm giúp con cái sẽ rất đễ tạo ra tâm lý thích ÿ lại của con trẻ. Việc gì cũng dựa dẫm vào bố mẹ, điều này khiến khả năng thích ứng của con trẻ kém. Tách khỏi bố mẹ lại không thể thích ứng nổi với môi trường trường học và xã hội. 

Do đó, nếu thực sự yêu thương và muốn con trở nên trưởng thành, độc lập bố mẹ đừng nên bao bọc con quá kĩ.

  1. Phương pháp hiệu quả giúp bố mẹ “đối phó” sự bướng bỉnh của trẻ
  2. Những nhận thức sai hoàn toàn khi nuôi con mà bố mẹ bỉm cần thay đổi
  3. Cách để bố mẹ phát huy khả năng sáng tạo cho con trẻ

Con yêu

Cách rèn luyện cho bé để có được những thói quen tốt khi làm việc

Cách rèn luyện cho bé để có được những thói quen tốt khi làm việc

Hiện nay, đa phần trẻ đều được cha mẹ hết sức...
26/12/2020

5 điều cha mẹ nên nói để giúp phát triển lòng tự trọng cho con

Tất cả các bậc cha mẹ đều mong muốn con cái mình...
27/10/2023
Những món quà tặng đầy ý nghĩa gửi tặng "người lái đò" nhân ngày 20/11

Những món quà tặng đầy ý nghĩa gửi tặng "người lái đò" nhân ngày 20/11

Ngày 20/11 - ngày tri ân các nhà giáo Việt Nam đã...
18/11/2020
Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

0-3 tuổi được xem là khoảng thời gian quan trọng...
13/06/2021
Hãy giúp trẻ cách quan sát thế giới xung quanh một cách tỉ mỉ

Hãy giúp trẻ cách quan sát thế giới xung quanh một cách tỉ mỉ

Để trẻ nhanh chóng thích ứng được với những môi...
21/09/2021
Những quan niệm kiêng kị ngày xưa liệu còn đúng với bà mẹ sau sinh?

Những quan niệm kiêng kị ngày xưa liệu còn đúng với bà mẹ sau sinh?

Ở Việt Nam lưu truyền rất nhiều quan niệm liên...
11/06/2021
Hãy để con trưởng thành trong môi trường trật tự

Hãy để con trưởng thành trong môi trường trật tự

Sự yêu thích tính trật tự của trẻ khác với người...
13/06/2021
Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Bố mẹ thường nghĩ trẻ con không để ý đến những...
14/12/2020
Khi nào thì bố mẹ bắt đầu cho trẻ uống nước quả ép?

Khi nào thì bố mẹ bắt đầu cho trẻ uống nước quả ép?

Trong khoảng thời gian từ 1 - 2 tháng tuổi mẹ có...
09/07/2021
Ngoài việc nuôi con khôn lớn, bố mẹ nên làm gì cùng con yêu?

Ngoài việc nuôi con khôn lớn, bố mẹ nên làm gì cùng con yêu?

Trong quá trình trưởng thành, trẻ gặp vấn đề cũng...
15/07/2021
Trau dồi kiến thức cho con yêu thông qua các trò chơi

Trau dồi kiến thức cho con yêu thông qua các trò chơi

0-3 tuổi được xem là khoảng thời gian quan trọng...
15/08/2021
Bố mẹ dạy con gái: Khí chất quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài

Bố mẹ dạy con gái: Khí chất quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài

Đẹp là nhu cầu căn bản trong lòng mỗi ngư&i...
12/07/2021
Phương pháp hiệu quả giúp bố mẹ “đối phó” sự bướng bỉnh của trẻ

Phương pháp hiệu quả giúp bố mẹ “đối phó” sự bướng bỉnh của trẻ

Khi trẻ lên 4, 5 tuổi, biểu hiện rõ rệt nhất là...
25/11/2020
Có bao giờ bạn hỏi: Vì sao chúng ta vẫn luôn cần cha mẹ dưỡng dục?

Có bao giờ bạn hỏi: Vì sao chúng ta vẫn luôn cần cha mẹ dưỡng dục?

Có một câu hỏi đã khiến không biết bao nhiêu nhà...
24/11/2020