Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Bố mẹ thường nghĩ trẻ con không để ý đến những lần tranh cãi của người lớn. Nhưng kỳ thực, chúng luôn dõi theo mối quan hệ đó. Việc cha mẹ bất hòa, căng thẳng, thậm chí cãi nhau, đánh nhau sẽ để lại cho trẻ những sang chấn tâm lý tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần.
Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Như chúng ta đều biết, trong gia đình, cha mẹ là những người trụ cột, chịu trách nhiệm nuôi dạy con cái. Khi trụ cột này bị lung lay, luôn mâu thuẫn, cãi nhau trước mặt trẻ, thì trẻ sẽ mất điểm tựa cả về tinh thần và vật chất.

 

Xưa nay, ông bà ta có câu: “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”. Khi vợ chồng không thuận thì gia đình đó sẽ không làm nên việc gì. Như vậy, kinh tế gia đình sẽ giảm sút, không khí gia đình nặng nề, cha mẹ giận cá chém thớt, không quan tâm chăm sóc, nuôi dạy con cái ...

Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Vì vậy, tình trạng cha mẹ mâu thuẫn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Đặc biệt, khi trẻ chứng kiến những hành vi bạo lực, những câu nói cả giận mất khôn khi nóng giận sẽ khiến trẻ bị nhiễm rất nhanh. Có trẻ buồn chán, thất vọng với cha mẹ mà trở nên thu mình, nhút nhát, học kém, ít giao lưu bạn bè, thù ghét đàn ông hoặc phụ nữ (nếu cha hay mẹ có hình ảnh xấu đối với trẻ). Có trẻ trở nên bạo lực, luôn cáu gắt, sẵn sàng đánh nhau với mọi người xung quanh.

Những biểu hiện của trẻ được đề cập ở trên đang ở mức độ nguy hiểm. Đây là hậu quả của một quá trình lâu dài trẻ chịu ảnh hưởng xấu từ tình trạng mâu thuẫn, cãi vã giữa cha và mẹ. Đứa trẻ đáng thương hơn đáng giận. Trẻ chỉ là người soi gương, soi lại, lặp lại những hành vi của chính cha mẹ mình. Người đáng giận là cha và mẹ. Người cần thay đổi là cha và mẹ. Khi cha mẹ ý thức sự ảnh hưởng quan trọng của mình tới con, thì họ sẽ phải điều chỉnh mối quan hệ của họ, cải thiện hoặc chia tay; họ cần ổn định lại hành vi của họ, bớt hành vi xấu, tăng hành vi tốt. Khi đó con họ sẽ thay đổi.

Con bị sang chấn tâm lý sức khỏe lẫn tinh thần chỉ vì bố mẹ bất hòa, cãi nhau

Với những trẻ ngỗ nghịch, cha mẹ chỉ có thể cảm hóa bằng tình yêu thương, sự chăm sóc và nêu gương tốt. Hơn hết, cha mẹ cần kiên nhẫn. Trẻ học tính xấu trong ba ngày, nhưng học tính tốt phải mất ba năm.

 

Trong xã hội này, có rất nhiều gia đình, vì con họ trở nên ôn hòa hơn, bớt cãi vã, bớt mâu thuẫn hơn. Nếu trước đây bạn vì cái tôi mà hay gây lộn, vì quên mất con, nên bạn tự do hành động mất kiểm soát thì bây giờ khi chứng kiến biểu hiện bạo lực, vô lễ... ở con cái, bạn sẽ được cảnh tỉnh. Đây là dịp bạn nhìn lại mình và thay đổi để sống tốt hơn cho mình và cho gia đình, cho các con!

 

Bạn thấy rồi đấy, mối quan hệ của bố mẹ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tâm sinh lý của con cái. Cha mẹ bất hòa, căng thẳng, thậm chí cãi nhau, đánh nhau sẽ để lại cho trẻ những sang chấn tâm lý tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần.

Con yêu

Bố mẹ thông minh sẽ làm cho con yêu những điều này

Bố mẹ thông minh sẽ làm cho con yêu những điều này

Bố mẹ biết đấy, đứa trẻ quá dễ bảo, đặt đâu ngồi...
18/07/2021
Nghệ thuật giao tiếp giúp bố mẹ và con hiểu nhau nhiều hơn mỗi ngày

Nghệ thuật giao tiếp giúp bố mẹ và con hiểu nhau nhiều hơn mỗi ngày

Giao tiếp là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề....
27/11/2020
Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Rất nhiều phụ huynh lo lắng rằng “Chẳng phải nếu...
27/05/2021
Trau dồi kiến thức cho con yêu thông qua các trò chơi

Trau dồi kiến thức cho con yêu thông qua các trò chơi

0-3 tuổi được xem là khoảng thời gian quan trọng...
15/08/2021
Giúp con rèn luyện trí nhớ bằng cách tổ chức chơi trò chơi

Giúp con rèn luyện trí nhớ bằng cách tổ chức chơi trò chơi

Trò chơi là hoạt động chủ yếu của trẻ nhỏ, quá...
17/07/2021
STT Con hãy cứ bước, phía sau đã có mẹ cha dõi theo

STT Con hãy cứ bước, phía sau đã có mẹ cha dõi theo

Con dù lớn, vẫn là con của mẹ cha. Vì thế mà mỗi...
27/04/2020
Những món quà tặng đầy ý nghĩa gửi tặng "người lái đò" nhân ngày 20/11

Những món quà tặng đầy ý nghĩa gửi tặng "người lái đò" nhân ngày 20/11

Ngày 20/11 - ngày tri ân các nhà giáo Việt Nam đã...
18/11/2020
Hãy giúp trẻ rèn luyện thể thao và bồi dưỡng tâm hồn

Hãy giúp trẻ rèn luyện thể thao và bồi dưỡng tâm hồn

Quá trình nuôi dưỡng và phát triển tài năng của...
11/07/2021
Khen con để động viên và khích lệ con nhưng đừng khen quá mức

Khen con để động viên và khích lệ con nhưng đừng khen quá mức

Những cách biểu đương hay khen thưởng đối với trẻ...
19/05/2021

Trẻ em ngã đập đầu xuống đất: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách xử lý và phòng ngừa

Ngã đập đầu xuống đất là một trong những tai nạn...
26/10/2023
Những nhu cầu của trẻ mà phụ huynh cần và nên đáp ứng

Những nhu cầu của trẻ mà phụ huynh cần và nên đáp ứng

Những nhu cầu nào của trẻ mà phụ huynh cần và nên...
30/06/2020
Phương pháp hiệu quả giúp bố mẹ “đối phó” sự bướng bỉnh của trẻ

Phương pháp hiệu quả giúp bố mẹ “đối phó” sự bướng bỉnh của trẻ

Khi trẻ lên 4, 5 tuổi, biểu hiện rõ rệt nhất là...
25/11/2020
Cách giúp trẻ luôn "chén sạch" bát cơm của mình trong mỗi bữa ăn

Cách giúp trẻ luôn "chén sạch" bát cơm của mình trong mỗi bữa ăn

Trẻ bỏ thừa cơm sau mỗi bữa ăn là điều diễn ra...
09/11/2020
Những sai lầm bố mẹ tuyệt đối nên tránh khi cho con ngủ

Những sai lầm bố mẹ tuyệt đối nên tránh khi cho con ngủ

Hầu hết các em bé từ sau 3 - 4 tháng tuổi đều có...
24/06/2021
Kinh nghiệm giúp trẻ ăn ngon miệng hơn mỗi ngày

Kinh nghiệm giúp trẻ ăn ngon miệng hơn mỗi ngày

Đừng bắt trẻ ăn hết phần ăn mà bạn muốn, trẻ sẽ...
18/07/2021