Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

Một chuyên gia giáo dục từng nói: “Nên dạy cho trẻ biết, từng hành vi của chúng có thể dẫn đến những kết quả khác nhau. Cứ như vậy, dần dần trẻ sẽ học được thái độ có trách nhiệm với những gì mình đã nói, đã làm”.
Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

Bên cạnh việc giáo dục trẻ, cha mẹ nhất định phải để trẻ hiểu rằng: Mỗi người đều phải có trách nhiệm với hành vi của mình, cho dù là tốt hay xấu đều phải gánh vác hậu quả của nó. Đây là một thói quen tốt mà cha mẹ cần đào tạo cho trẻ. Cho dù trẻ có lỗi lầm gì, chỉ cần trẻ có năng lực nhất định thì nên để chúng gánh vác trách nhiệm.

 

Ví dụ, khi trẻ gặp phải phiền toái, bạn nên nói: “Đây là sự lựa chọn của con, con thử nghĩ xem tại sao lại như vậy?”, chứ không phải nói với trẻ rằng: “Con đã cố gắng rồi, là bởi vì cha mẹ không có khả năng giúp đỡ con!”, mặc dù chỉ là một câu nói nhưng lại phản ánh những quan niệm khác biệt. Nếu như bạn vô tình giúp con cái thoái thác trách nhiệm, trẻ sẽ tưởng rằng mình không cần thiết phải gánh vác nó, điều này rất không có lợi cho cuộc sống sau này của chúng.

Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

Hiện nay, có rất nhiều cha mẹ không quan tâm đến việc bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cho con cái. Khi trẻ gặp phải chuyện gì đó, cha mẹ thường thay trẻ gánh vác, hi vọng trẻ có thêm nhiều thời gian để học hành. Kì thực, tinh thần trách nhiệm là nền tảng để trẻ học làm người, để trưởng thành. Tinh thần trách nhiệm cũng là một trong những tiêu chuẩn làm việc, không có tinh thần trách nhiệm thì không thể làm việc nghiêm túc.

Muốn bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cho trẻ, cha mẹ nên:

 

- Nghe ý kiến của trẻ về cuộc sống gia đình: Cha mẹ có thể nói chuyện với con cái về một vài chuyện vặt trong nhà, đồng thời hỏi xem trẻ có suy nghĩ hay ý kiến gì, hoặc đề nghịtrẻ đưa ra phương án giải quyết vấn đề. Khi cha mẹ thường xuyên lắng nghe ý kiến của trẻ, áp dụng những ý kiến có giá trị của chúng, trẻ sẽ cảm thấy mình có trách nhiệm với gia đình.

 

- Không ủng hộ trẻ mách lẻo: Nếu trẻ thường xuyên nói người khác như thế này, thế kia trước mặt mình mà cha mẹ lại nghe lời của trẻ thì chẳng khác gì bạn đang nói với chúng rằng: “Mẹ sẽ giúp con xử lí chuyện này. Mẹ biết con còn quá nhỏ, không thể giải quyết được! Vì vậy chỉ cần có chuyện gì, cứ để mẹ biết là được rồi!”, thái độ này không hề có lợi cho sự trưởng thành của trẻ. Thông thường, khi trẻ mách lẻo, cha mẹ nên thể hiện thái độ của mình: “Mẹ không thích con mách lẻo tội của người khác!”, đương nhiên cha mẹ cũng cần phải cân nhắc đến vấn đề an toàn. Nếu trẻ nhìn thấy ai đó có hành vi nguy hiểm, chạy về nói với mình, thì cha mẹ cần chú ý.

Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

- Dạy trẻ biết quan tâm, yêu thương người khác: Cha mẹ cần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của trẻ với xã hội, phải yêu cầu trẻ chủ động quan tâm người già, người bệnh tật và những bạn nhỏ hơn mình. Lúc cha mẹ bị ốm, dạy trẻ học cách chăm sóc cha mẹ. Để trẻ biết ngày sinh nhật của cha mẹ và cổ vũ trẻ tặng quà.

 

- Để trẻ tập làm những việc lặt vặt trong gia đình, bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm với gia đình: Trước khi yêu cầu trẻ làm việc gì, cha mẹ cần nói rõ ràng để trẻ có thể hiểu được. Kiên nhẫn hướng dẫn bé làm việc nhà, cổ vũ, khen ngợi và khích lệ bé tích cực giúp đỡ cha mẹ.

Con yêu

Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Bố mẹ à! Yêu con không có nghĩa là bao bọc con quá kĩ

Đặc điểm giáo dục này của bố mẹ là quá bảo vệ con...
18/04/2021
STT con gái à, chồng gần không lấy, đi lấy chồng xa là trăm nỗi tủi hờn

STT con gái à, chồng gần không lấy, đi lấy chồng xa là trăm nỗi tủi hờn

Tình yêu là một phép màu kì diệu mà khi đã yêu...
09/11/2019
Cách rèn luyện trí nhớ cho trẻ bằng trò chơi rất hiệu quả

Cách rèn luyện trí nhớ cho trẻ bằng trò chơi rất hiệu quả

Kho ghi nhớ khổng lồ của bộ não con người chỉ...
27/12/2020
Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

Cách dạy trẻ chịu trách nhiệm với hành động và lời nói của mình

Một chuyên gia giáo dục từng nói: “Nên dạy cho...
24/11/2020
Khi nào thì bố mẹ bắt đầu cho trẻ uống nước quả ép?

Khi nào thì bố mẹ bắt đầu cho trẻ uống nước quả ép?

Trong khoảng thời gian từ 1 - 2 tháng tuổi mẹ có...
09/07/2021

10 nguyên tắc vàng giúp con ngoan ngoãn, tự lập

Nuôi dạy con cái là một hành trình đầy thử thách...
01/11/2023
Tâm thái tốt, bản thân nó cũng là một vẻ đẹp của người con gái

Tâm thái tốt, bản thân nó cũng là một vẻ đẹp của người con gái

Tâm thái tốt, bản thân nó cũng là một vẻ đẹp....
26/08/2021
Những sai lầm các mẹ thường gặp khi cho con trẻ ăn dặm

Những sai lầm các mẹ thường gặp khi cho con trẻ ăn dặm

Giai đoạn bé bắt đầu ăn dặm không chỉ là một bước...
02/04/2021
Có bao giờ bạn hỏi: Vì sao chúng ta vẫn luôn cần cha mẹ dưỡng dục?

Có bao giờ bạn hỏi: Vì sao chúng ta vẫn luôn cần cha mẹ dưỡng dục?

Có một câu hỏi đã khiến không biết bao nhiêu nhà...
24/11/2020
Sống làm sao để trở thành người đàn ông có trách nhiệm con nhé!

Sống làm sao để trở thành người đàn ông có trách nhiệm con nhé!

Đàn ông tốt chưa chắc đã là đàn ông có trách...
21/06/2020
Phát triển não bộ cho trẻ bằng 6 chất dinh dưỡng cần thiết

Phát triển não bộ cho trẻ bằng 6 chất dinh dưỡng cần thiết

Người bố người mẹ nào cũng mong muốn con được...
15/07/2020
Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

0-3 tuổi được xem là khoảng thời gian quan trọng...
13/06/2021
Tổng hợp những stt ý nghĩa mang tình yêu mẹ dành cho con

Tổng hợp những stt ý nghĩa mang tình yêu mẹ dành cho con

Mẹ là người phụ nữ vĩ đại trong cuộc đời mỗi con...
11/08/2016
Tổng hợp stt hay lười mẹ dạy con đầy ý nghĩa mà chúng ta nên ghi nhớ

Tổng hợp stt hay lười mẹ dạy con đầy ý nghĩa mà chúng ta nên ghi nhớ

Mẹ là dòng suối mát lành trong cuộc đời của mỗi...
03/09/2016
Những nhu cầu của trẻ mà phụ huynh cần và nên đáp ứng

Những nhu cầu của trẻ mà phụ huynh cần và nên đáp ứng

Những nhu cầu nào của trẻ mà phụ huynh cần và nên...
30/06/2020