Những nguyên tắc đặt tên cho con theo quan niệm truyền thống Trung Hoa

Dẫu biết, bố mẹ có quyền đặt tên con theo sở thích của mình. Nhưng chúng ta cũng nên cân nhắc kĩ càng bởi đó là cái tên đi theo suốt cuộc đời của con. Do đó, đặt tên con không chỉ đẹp, độc mà cái tên đó còn hợp phong thủy, có ý nghĩa sâu sắc đối với con.
Những nguyên tắc đặt tên cho con theo quan niệm truyền thống Trung Hoa

1. Dễ nhớ, dễ viết, có ý nghĩa

Tên là để người khác gọi, đây là vấn để phải suy nghĩ xem người khác có để nhận biết tên mình không. Tên của một số người rất khó nhớ, đến thầy giáo còn phải tra từ điển. Do đó, nguyên tắc đặt tên phải có một nội dung nhất định đó là đễ nhớ, dễ viết.

Hiện nay có vài người cho rằng đật tên cho con càng bí hiểm càng tốt, những chữ càng không phổ biến càng có ý nghĩa uyên thâm. Kỳ thực không phải như vậy, những chữ xa lạ không nhất định là có hàm nghĩa sâu sắc, mà khiếm khuyết của nó là không đễ nhớ, có lúc còn không để viết. Một vài người khi đặt tên cho con tìm trong “Tự điển Khang Hi”, chọn dùng những từ khó nhớ để tìm trăm nghĩa sâu sắc của tên, rất dễ đem lại phiền phức không ít, và có lẽ đầu tiên là vì người khác không nhớ tên, đọc sai thì dễ gây trò cười cho người khác.

2. Đặt tên tránh nghĩa xấu

Có người khi đặt tên cho con, không chú ý đến ý nghĩa, có lúc vì không chú ý khiến hàm nghĩa của tên rất khó chấp nhận. Ví dụ có người họ Đoàn, vợ anh ta họ Tân anh ta liền đặt tên cho con là Đoàn Tân, cái tên này nếu xét vể mặt hình thức chữ, Tân chỉ tiền lương hoặc củi gỗ. Từ Đoàn với từ Đoạn có âm gần nhau, Đoàn Tân dễ làm người ta hiểu nhắm là tiên lương bị cất hoặc củi không có. Điều này mang ý nghĩa không tốt, lương bổng và củi lửa là hai thứ không thể thiếu. Vì thế tên không nên có ý kì dị.

Những nguyên tắc đặt tên cho con theo quan niệm truyền thống Trung Hoa

3. Khi đặt cho con cần phải dùng những từ chuẩn mực

Đặt tên cho con cần phải dùng những từ chuẩn mực,không chỉ phụ thuộc vào sở thích của cá nhân mà đặt tên cho con mình một cách tuỳ tiện.

Trong lịch sử Trung Quốc, Võ Tắc Thiên đã từng tự tạo cho tên cho mình, nghe nói bà tạo hơn mười từ mà trong tự điển không có. Nếu người đời sau đùng để đặt tên thì không thể tránh được những phiến phức có thể xảy ra. Ngày nay, chúng ta không thể bắt chước Võ Tắc Thiên cấu tạo từ. Đây là việc tự tạo ra phiền phức cho chính hản thân mình. Trong số hộ khẩu của công an Trung Quốc có rất nhiều từ tự tạo ra, không được đưa vào ngăn đựng hồ sơ khiến cho việc quản lý số hộ tịch gặp phải rất nhiều khó khăn.

4. Yêu cầu ngữ âm của tên gọi

Tên - ngoài việc yêu cầu dễ nhớ, cần phải phù hợp qui luật phát âm của ngôn ngữ dân tộc đó, phải dễ đọc. Nói chung tên mà có hai âm tiết, nếu âm tiết trước là thanh trắc thì âm tiết sau phải là thanh bằng. Ví dụ: Lý Dương, Lý là thanh trắc, Dương là thanh bằng. Tống Lâm, Tống là thanh trắc, Lâm là thanh bằng. Cũng có thể từ đằng trước là thanh bằng, từ đẳng sau là thanh trắc. Ví dụ: Trương Phẳng, Trương là thanh bằng, Phẳng là thanh trắc. Những từ này đều phù hợp yêu cầu ngữ âm, nhưng nếu từ thứ nhất là thanh bằng, từ thứ hai phải là thanh trắc. Khi đọc lên nghe không hay. Ví dụ: Tô Vũ, đọc không thuận miệng bằng Tô Ngọc. Gọi là Trương Phẳng rất trúc trắc, không bằng gọi là Trương Phương...

Những nguyên tắc đặt tên cho con theo quan niệm truyền thống Trung Hoa

5. Đừng đặt tên theo kiểu “Em” và “Chị”

Trong số tên của người Trung Quốc, những tên có chữ tỉ (chị) và muội (em) tó không ít, Trương Nhị Muội, gọi tắt là Nhị Muội (em hai). Trương Nhị Tỉ, gọi tắt là Nhị Tí (chị hai). Còn có một người nổi tiếng là Lưu Tam Tỉ, nhưng tên này mặc dù nghe không chán nhưng dễ gây hiểu sai. Nói một cách đơn giản, một người ở vào độ tuổi khác nhau, trong trường hợp khác mới có thể được gọi là Muội hay Tỉ (em hay chị) gặp người hơn tuổi mình thì gọi là Tỉ (chị), gặp người ít tuổi thì gọi là Muội (em). Gọi một người tuổi bằng mình là Tỉ (chị), trong lòng chắc chắn sẽ cảm thấy bất ổn. Gọi một người lớn tuổi hơn mình là Muội (em) có gì đó không được lễ phép. Cũng tương tự như vậy trong tiếng Việt có rất nhiều người thích tên là Tuấn Anh, Hoàng Anh... Khi gọi chỉ dùng từ anh thôi nhiều lúc cũng cảm thấy không ổn. Vì thế khi đặt tên không nên dùng từ Muội hoặc Tỉ là tốt nhất.

Con yêu

Phát triển não bộ cho trẻ bằng 6 chất dinh dưỡng cần thiết

Phát triển não bộ cho trẻ bằng 6 chất dinh dưỡng cần thiết

Người bố người mẹ nào cũng mong muốn con được...
15/07/2020
Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

Trò chơi là điểm mẫu chốt trong việc nuôi dạy trẻ thông minh

0-3 tuổi được xem là khoảng thời gian quan trọng...
13/06/2021
Trau dồi kiến thức cho con yêu thông qua các trò chơi

Trau dồi kiến thức cho con yêu thông qua các trò chơi

0-3 tuổi được xem là khoảng thời gian quan trọng...
15/08/2021
Cách giúp bố mẹ dạy con trở thành những đứa trẻ tự tin

Cách giúp bố mẹ dạy con trở thành những đứa trẻ tự tin

Hầu hết, các bậc phụ huynh đều mong muốn con em...
16/11/2020
Nếu không muốn con nhỏ tổn thương, bố mẹ hãy dừng ngay những câu nói này

Nếu không muốn con nhỏ tổn thương, bố mẹ hãy dừng ngay những câu nói này

Trẻ nhỏ rất thích khám phá, tinh nghịch nên nhiều...
15/04/2019
Mẹ dặn con gái: Yêu người nhưng đường quên yêu mình

Mẹ dặn con gái: Yêu người nhưng đường quên yêu mình

Con thân yêu, hết nửa đời người, mẹ đã đi qua...
20/06/2020
Phương pháp hiệu quả giúp trẻ phòng bệnh cẩn thị, nói không với kính

Phương pháp hiệu quả giúp trẻ phòng bệnh cẩn thị, nói không với kính

Khi đã bị cận thị, việc đeo kính hoặc dùng thuốc...
04/08/2021
Có bao giờ bạn hỏi: Vì sao chúng ta vẫn luôn cần cha mẹ dưỡng dục?

Có bao giờ bạn hỏi: Vì sao chúng ta vẫn luôn cần cha mẹ dưỡng dục?

Có một câu hỏi đã khiến không biết bao nhiêu nhà...
24/11/2020
STT con gái à, chồng gần không lấy, đi lấy chồng xa là trăm nỗi tủi hờn

STT con gái à, chồng gần không lấy, đi lấy chồng xa là trăm nỗi tủi hờn

Tình yêu là một phép màu kì diệu mà khi đã yêu...
09/11/2019
Hãy giúp trẻ cách quan sát thế giới xung quanh một cách tỉ mỉ

Hãy giúp trẻ cách quan sát thế giới xung quanh một cách tỉ mỉ

Để trẻ nhanh chóng thích ứng được với những môi...
21/09/2021
Bố mẹ hãy đối xử với con bằng chính cá tính của con

Bố mẹ hãy đối xử với con bằng chính cá tính của con

Cha mẹ hiểu được bao nhiêu phần trăm về con cái...
01/09/2021
Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Bố mẹ hãy nhớ rằng: “Chiều chuộng” khác với “nuông chiều”

Rất nhiều phụ huynh lo lắng rằng “Chẳng phải nếu...
27/05/2021
Nếu nhà có con gái, mẹ tuyệt đối không dạy con những điều này

Nếu nhà có con gái, mẹ tuyệt đối không dạy con những điều này

Người mẹ là một người thầy, người bạn thân của...
20/09/2020
STT Qúa nuông chiều con cái, bố mẹ "lãnh trọn" hậu quả

STT Qúa nuông chiều con cái, bố mẹ "lãnh trọn" hậu quả

Có lẽ, cha mẹ nào sinh con ra mà chẳng thương con...
03/06/2020
Bố mẹ dạy con tập đọc từ sớm là cách dạy rất thông minh

Bố mẹ dạy con tập đọc từ sớm là cách dạy rất thông minh

Tập đọc từ sớm - mà chủ yếu là nhìn tranh tập đọc...
27/05/2021