Ứng dụng công nghệ tế bào
Công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và trong tạo giống cây trồng mới. Ở vật nuôi, công nghệ tế bào đã thu được một số kết quả bước đầu.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
Để có đủ số lượng cây trồng trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, người ta thường tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trường hoặc từ các tê bào lá non) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm (hình 31.a) để tạo ra các mô sẹo (hình 31.b).
Các mô sẹo lại được chuyển sang nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng đặc và có hoocmôn sinh trưởng phù hợp để kích thích chúng phân hoá thành cây con hoàn chỉnh (hình 31.c,d). Các cây non được chuyển sang trồng trong các bầu (thường là các hộp nhựa nhỏ đựng đất) trong vườn ươm có mái che (31.e) trước khi mang trồng ngoài đồng ruộng (31.f).
Ở nước ta, quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm đối với khoai tây, mía, dứa và một số giống phong lan đã được hoàn thiện. Nhiều phòng thí nghiệm bước đầu đạt kết quả trong nhân giống cây rừng (lát sen, sến, bạch đàn...) và một số cây thuốc quý (sâm, sinh địa, râu mèo...)
Phương pháp này còn giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
Ngày nay, người ta đã áp dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào đế phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị. Một dòng tế bào xôma là tập hợp các tế bào được hình thành từ một tế bào xôma ban đầu qua nhiều lần nguyên phân liên tiếp.
Viện Công nghệ Sinh học đã chọn được dòng tế bào chịu nóng và khô từ các tế bào phôi của giống lúa CR203 rồi dùng phương pháp nuôi cấy tế bào để tạo ra giống lúa mới cấp Quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Hiện nay, trên thế giới đã nhân bản vô tính thành công đối với cừu (cừu Đôli. 1997), bò (bê nhân bản vô tính, 2001) và một số loài động vật khác.
Việt Nam đã nhân bản vô tính thành công đối với cá trạch. Việc nhân bản vô tính thành công mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt.
Ngoài ra, nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật là được chuyển gen người mở ra khả năng chú động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
Sơ đồ tư duy Công nghệ tế bào:
Xemloigiai.com
- Hãy trả lời các câu hỏi sau: Công nghệ tế bào là gì?
- Nêu những ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
- Bài 1 trang 91 SGK Sinh học 9
- Bài 2 trang 91 SGK Sinh học 9
SGK Sinh lớp 9
Giải bài tập sinh lớp 9 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học SGK lớp 9 giúp để học tốt sinh học 9, luyện thi vào 10
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- Bài 1: Menđen và di truyền học
- Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 7: Ôn tập chương I
- Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- Bài 2: Lai một cặp tính trạng
- Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
- Bài 8: Nhiễm sắc thể
- Bài 9: Nguyên phân
- Bài 10: Giảm phân
- Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
- Bài 13: Di truyền liên kết
- Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
- Bài 15: ADN
- Bài 16: ADN và bản chất của gen
- Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Bài 18: Prôtêin
- Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
- Bài 21: Đột biến gen
- Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( tiếp theo)
- Bài 25: Thường biến
- Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
- Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Bài 30: Di truyền học với con người
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
- Bài 31: Công nghệ tế bào
- Bài 32: Công nghệ gen
- Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Bài 35: Ưu thế lai
- Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
- Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
- Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
- Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài 45 - 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
- Bài 47: Quần thể sinh vật
- Bài 48: Quần thể người
- Bài 49: Quần xã sinh vật
- Bài 50: Hệ sinh thái
- Bài 51 - 52: Thực hành: Hệ sinh thái
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
- Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- Bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- Bài 56 - 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Xem Thêm
- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 3 - Sinh 9
- Đề thi giữa kì 1 Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 4 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 5 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Học kì 1 - Sinh 9
- Đề thi học kì 1 Sinh 9
- SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 6 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 7 - Sinh 9
- Đề thi giữa kì 2 Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 8 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 9 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Học kì 2 - Sinh 9
- Đề thi học kì 2 Sinh 9
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Văn
- Tác giả - Tác phẩm văn 9
- Văn mẫu lớp 9
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 9
- Soạn văn 9 chi tiết
- Soạn văn 9 ngắn gọn
- Soạn văn 9 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 9
- SBT Địa lí lớp 9
- VBT Địa lí lớp 9
- SGK Địa lí lớp 9
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 9
- SBT Lịch sử lớp 9
- VBT Lịch sử lớp 9
- SGK Lịch sử lớp 9