Đề số 13 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
Đề bài
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39; Na = 23; Ca = 40; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65; Ag = 108; Cu = 64, Ba = 137; Br = 80.
Câu 1: Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ): NaOH, CH3OH, HCl, Na2SO4, H2N –CH2-COOH, H2SO4. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 5 B. 3
C. 6 D. 4
Câu 2: Cho 14 g bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m g chất rắn. Giá trị m là?
A..19,2 B. 16
C. 16,4 D. 22
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là?
A. Fe(NO3)2 và AgNO3
B. AgNO3 và Mg(NO3)2
C. Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2
D. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a), Triolein có khả năng cộng hidro khi có xúc tác Ni
(b), Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(c), Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d), Tristearin , triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
Số phát biểu đúng là?
A..4 B. 1
C.3 D.2
Câu 5: Etyl axetat có công thức hóa học là?
A..HCOOCH3 B. CH3COOC2H5
C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5
Câu 6: Tripeptit là hợp chất
A.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
B. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α- aminoaxit
C.Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y→ axit axetic. Hai chất X và Y lần lượt là?
A..Glucose và andehit axietic
B. ancol etylic và andehit axetic
C. Glucose và ancol etylic
D. glucose và etyl axetat
Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y ( chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là?
A..metyl propionat
B. propyl fomat
C. etyl axetat
D. isopropyl fomat
Câu 9: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol
A. Benzyl axetat
B. Metyl fomat
C. Tristearin
D. Metyl axetat
Câu 10: Cho 0,02 mol CH3COOc6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng . Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là?
A..4,36 B. 2,84
C. 1,64 D. 3,96
Câu 11: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là?
A.Na, Cr, K B. Na,Fe, K
C.Be, Na, Ca D. Na, Ba, K
Câu 12: Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp
A.CH2=CH- CH3
B. CH CH
C. CH2=CH-CH=CH2
D. CH2=CH2
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucose
(2) Anilin là một bazo, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh
(3) Vinyl axetat phản ứng được với dung dịch Brom
(4) Ở điều kiện thích hợp, glyxin tác dụng được với ancol etylic
Dung dịch saccarozo có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
Số phát biểu đúng là:
A..2 B. 4
C. 3 D.1
Câu 14: Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần dẫn điện của kim loại ( từ trái qua phải ) là?
A, Fe, Au,Cu, Ag B. Au,Fe, Ag, Cu
C. Ag,Au,Cu,Fe D. Ag,Cu,Au,Fe
Câu 15: Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây:
A. H2/Ni,to; AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2, H2SO4 loãng
C. H2SO4 loãng nóng, H2/Ni,to
D. Cu(OH)2; AgNO3/NH3
Câu 16: Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là ?
A. Saccarozo, tinh bột, glucozo, Gly-gly-ala
B. Saccarozo, glucozo, tristearin, gly-gly-ala
C. Saccarozo, tinh bột, tristearin, gly-gly-ala
D. Xenlulozo, tinh bột, tristearin, anilin
Câu 17: Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức C4H11N
A. 3 B. 6
C.5 D.4
Câu 18: Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh do chuối xanh có chứa?
A.tinh bột B. xenlulozo
C. glucozo D. saccarozo
Câu 19: Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm.
A.Alanin B. Axit axetic
C. Lysin D. Axit glutamic
Câu 20: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl:
A.C2H5NH2, H2NCH2COOH, H2HCH(CH3)CO – NHCH2COOH
B. CH3NH2, ClH3N-CH2-COOH, NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
C.C2H5NH2, CH3COOH, NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
D. C2H5NH2, ClH3NCH2COOH, NH2CH2CO-NHCH2COOH
Câu 21: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong cá chất sau để thu hồi thủy ngân
A.Bột lưu huỳnh B. Bột than
C.Nước D. Bột sắt
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm
B. phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy
C. Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit nhưng xenlulozo có thể kéo thành sợi còn tinh bột thì không
D. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử và lực liên kết phân tử lớn
Câu 23: Thủy phân 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là?
A. 3,28 B. 8,20
C. 10,4 D. 8,56
Câu 24: Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì?
A. etyl amin B. đimetyl amin
C. metyl amin D. metanamin
Câu 25: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg(Z=12) là?
A.1s22s22p63s2 B. 1s22s22p83s2
C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p83s1
Câu 26:Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (MX
(1) Giá trị của m là 10,56
(2) Tên gọi của X là etyl fomat
(3) Khối lượng muối thu được là 11,76 g
(4) Số đồng phân đơn chức cùng công thức phân tử với X là 6
(5) Khối lượng ancol có trong dung dịch Y là 5,52 g
Số phát biểu đúng là?
A. 2 B. 1
C.4 D. 3
Câu 27: Kim loại nhẹ nhất là?
A. K B. Na
C. Cs D. Li
Câu 28: Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc?
A.chu kì 4, nhóm VIIIA
B. Chu kì 4 nhóm VIIIB
C. Chu kì 4 nhóm VIB
D. Chu kì 4 nhóm IIA
Câu 29: X là một α- aminoaxit no , chứa 1 nhóm COOH và một nhóm NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol H2O. Đốt cháy m2 g tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là?
A.26,7. B. 22,50
C.13,35 D.11,25
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no mạch hở A bằng oxi vừa dủ thu được 0,75 mol hỗn hợp B gồm khí và hơi. Cho 9,2 g A tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là?
A.0,2 B. 0,3
C. 0,1 D. 0,4
Câu 31: Trong các polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ nitron, cao su buna S, poli phenol- fomandehit, tơ visco, poli metyl metacrylat. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là?
A.5 B. 4
C.6 D. 3
Câu 32: Hỗn hợp gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ số mol tương ứng 1 :1 :3. Thủy phân hoàn toàn m g X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 g Ala và 8,19 g Val. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của 3 peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là?
A.19,19 B.18,83
C. 18,47 D.18,29
Câu 33: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở X(x mol) và Y ( y mol) , đều tạo bởi gly và ala. Đun nóng 0,7 mol T tring lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng thu được dung dịch chứa m g muối. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn xmol Y hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2.. Biết tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X và Y là 13, trong X và Y số liên kết peptid không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là?
A..399,4 B.396,6
C. 409,2 D. 340,8
Câu 34: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Ala và 0,15 mol axit glutmic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Lấy dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là?
A.45,07 B.44,425
C. 48,875 D.57,625
Câu 35: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là?
A.0,12 B. 0,18
C.0,16 D. 0,14
Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm chỉ chứa 4,48 lít khí CO2 và 3,6 g nước. Nếu cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vùa đủ và đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 g muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là?
A. Etyl axetat
B. Etyl propionat
C. isopropyl axetat
D. Axetyl propionat
Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng , nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m g hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 ở đktc đã phản ứng là?
A.2,016 lít B.0,672 lít
C.1,344 lít D.1,008 lít
Câu 38: Cho m gam glucozo lên men tạo thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 80 g kết tủa. Giá trị của m là?
A.144 B.72
C.54 D.96
Câu 39: X,Y,Z ( MX < MY< MZ) là 3 peptit mạch hở , được tạo thành từ các α aminoaxit như gly, ala, val trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp T chưa X,Y,Z với tỉ lệ số mol 6 : 2 :1. Đốt cháy hoàn toàn 56,56 g T trong O2 vừa đủ thu được nCO2 : mH2O =48 : 47. Mặt khác đun nóng hoàn toàn 56,56 g T trong 400 ml dung dich KOH 2M vừa đủ thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a g muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b là?
A.0,874 B. 0,799
C.0,698 D.0,843
Câu 40: Cho các phát biểu sau
(1) Anilin không làm đổi màu quỳ tím
(2) Glucose còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín
(3) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo
(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Ở nhiệt độ thường triolein là chất rắn
(6) Trong mật ong chưa nhiều fructozo
(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người
(8) Tơ xenlulozo trinitrat là tơ tổng hợp
Số phát biểu đúng là?
A. 5 B. 4
C. 6 D. 3
Lời giải chi tiết
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
B | B | C | C | B |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
B | C | C | C | A |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
D | D | C | D | B |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
C | A | A | A | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
A | A | A | A | A |
26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
C | D | B | C | D |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
A | A | B | D | B |
36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
D | D | D | A | A |
Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học tại Xemloigiai.com
Xemloigiai.com
- Đề số 1 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 2 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 3 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 4 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 5 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 6 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 7 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 8 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 9 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 10 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 11 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 12 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 14 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 15 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 16 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 17 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 18 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 19 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 20 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 21 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 22 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 23 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 24 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 25 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
SGK Hóa lớp 12
Giải bài tập hóa học lớp 12 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương trình hóa học, chuyên đề hóa học SGK 12 giúp để học tốt hóa học 12, giúp luyện thi THPT Quốc gia
CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT
- Bài 1. Este - Hóa học 12
- Bài 2. Lipit - Hóa học 12
- Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Bài 4. Luyện tập este và chất béo
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 1 – Hóa học 12
CHƯƠNG 2. CACBOHIDRAT
- Bài 5. Glucozơ - Hóa học 12
- Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat
- Bài 8. Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hoá học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 2 – Hóa học 12
CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
- Bài 9. Amin
- Bài 10. Amino axit
- Bài 11. Peptit và protein
- Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 3 – Hóa học 12
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
- Bài 13. Đại cương về polime
- Bài 14. Vật liệu polime
- Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
- Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 4 – Hóa học 12
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
- Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại
- Bài 19. Hợp kim
- Bài 20. Sự ăn mòn kim loại
- Bài 21. Điều chế kim loại
- Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại
- Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 5 – Hóa học 12
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
- Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 30. Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 6 – Hóa học 12
CHƯƠNG 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
- Bài 31. Sắt
- Bài 32. Hợp chất của sắt
- Bài 33. Hợp kim của sắt
- Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 7 – Hóa học 12
CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
- Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Bài 41. Nhận biết một số chất khí
- Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 8 – Hóa học 12
CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG - HÓA 12
- Bài 43. Hóa học và vấn để phát triển kinh tế
- Bài 44. Hóa học và vấn đề xã hội
- Bài 45. Hóa học và vấn đề môi trường
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 – Hóa học 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 12
Xem Thêm
- ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC
- Câu hỏi tự luyện Hóa 12
- Đề thi giữa kì 1 Hóa 12
- Đề kiểm tra giữa học kì II - Hóa học 12
- Đề thi thử THPTQG các trường
- Đề thi học kì 2 Hóa 12
- Đề thi giữa kì 2 Hóa 12
- Đề thi học kì 1 Hóa 12
- Đề thi giữa học kì 1 Hóa 12
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12
- Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12
- Đề khảo sát chất lượng đầu năm Hóa 12
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 12
- SBT Địa lí lớp 12
- SGK Địa lí lớp 12
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 12
- SBT Lịch sử lớp 12
- SGK Lịch sử lớp 12