Đề số 15 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
Đề bài
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là?
A. CH2=CH–CH2OH, C2H5–CHO, (CH3)2CO.
B. C2H5–CHO, (CH3)2CO, CH2=CH–CH2OH.
C. C2H5–CHO, CH2=CH–O–CH3, (CH3)2CO.
D. CH2=CH–CH2OH, (CH3)2CO, C2H5–CHO.
Câu 42: Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC.Peptit X thuộc loại
A. pentapepit. B. đipetit.
C. tetrapeptit. D. tripetit.
Câu 43: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là?
A. polipeptit.
B. polipropilen.
C. poli(metyl metacrylat).
D. poliacrilonitrin.
Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng một lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y; sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là?
A. 43,20. B. 21,60.
C. 46,07. D. 24,47.
Câu45: Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết.
A. glicozit. B. peptit.
C. amit. D. hiđro.
Câu 46: Cho 2,53g hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72g nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là?
A. 3,41. B. 3,25.
C. 1,81. D. 3,45.
Câu 47: Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo?
A. Axit oleic B. Axit acrylic
C. Axit stearic D. Axit panmitic
Câu 48: Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là?
A. C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 49: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2. B. NaOH.
C. Na2S. D. BaSO4.
Câu 50: Công thức nào sau đây là một loại phân đạm?
A. (NH2)2CO B. Ca3(PO4)2
C. K2SO4 D. Ca(H2PO4)2
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH2O<nCO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.
B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren.
C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan.
D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien.
Câu 52: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. phân hủy mỡ.
B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên.
C. axit béo tác dụng với kim loại.
D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
Câu 53: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với He bằng 9,75). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,6 B. 8,9
C. 10,4 D. 12,8
Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Vậy C là chất nào sau đây?
A. Anđehit fomic B. Ancol metylic
C. Anđehit axetic D. Ancol etylic
Câu55: Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là?
A. C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2.
B. C3H7OH và CH3OH.
C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2(các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là?
A. C3H7NH2, C4H9NH2.
B. C2H5NH2, C3H7NH2 .
C. C4H9NH2, C5H11NH2.
D. CH3NH2, C2H5NH2.
Câu 57: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là?
A. HCOO-CH=CHCH3.
B. HCOO-CH2CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CH-COOCH3.
Câu58: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Phenol có tính bazơ yếu
B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit axetic
C. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol
D. Phenol không có tính axit
Câu 59: 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là?
A. 7,77 gam. B. 6,39 gam.
C. 8,27 gam. D. 4,05 gam.
Câu 60: Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni clorua, ClH3N-CH2-COOH, lysin, H2N-CH2-COONa, axit glutamic.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là?
A. 5. B. 3.
C. 4. D. 2.
Câu 61: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. H2SO4. B. Al2(SO4)3.
C. Ca(OH)2. D. NH4NO3.
Câu 62: Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. MgCO3 B. CaCO3
C. K2CO3 D. BaCO3
Câu 63: Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là?
A. [-CH2-CH(CH3)-]n.
B. [-CH2-CHCl-]n.
C. [-CF2-CF2-]n.
D. [-CH2-CH2-]n.
Câu 64: Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là?
A. 74. B. 60.
C. 88. D. 68.
Câu 65: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch:
Chất Thuốc Thử | X | Y | Z | T |
Dung dịch AgNO3/NH3, t0 | Kết tủa bạc | Không hiện tượng | Kết tủa bạc | Kết tủa bạc |
Dung dịch nước Brom | Mất màu | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Mất màu |
Thủy phân | Không bị thủy phân | Bị thủy phân | Không bị thủy phân | Bị thủy phân |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là?
A. saccarozơ, glucozơ, mantozơ, fructozơ
B. mantozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ
C. fructozơ, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ
D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ
Câu 66: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là?
A. vinyl metacrylat.
B. propyl metacrylat.
C. vinyl acrylat.
D. etyl axetat.
Câu 67: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH2COOCH3 (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC−COOC2H5. Những chất thuộc loại este là
A. (1), (2), (3), (5), (7) B. (1), (3), (5), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6), (7)
Câu 68: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là?
A. 33,91 gam. B. 33,48 gam.
C. 32,75 gam. D. 27,64 gam.
Câu69: Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, hở và có tỉ lệmol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là?
A. C5H11OH B. C3H7OH
C. C4H9OH D. C2H5OH
Câu 70: Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là?
A. 4 B. 5
C. 2 D. 3
Câu 71: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX> MY> MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX< nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 54. B. 10.
C. 95. D. 12.
Câu 72: Chọn phản ứng sai?
A. Ancol benzylic + CuO → C6H5CHO + Cu + H2O.
B. C2H4(OH)2+Cu(OH)2 → dung dịch xanh thẫm + H2O.
C. Propan-2-ol + CuO → CH3COCH3 + Cu + H2O.
D. Phenol + dung dịch Br2 → axit picric + HBr.
Câu 73: Các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.
B. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.
C. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.
D. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.
Câu 74: Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?
A. C3H9N B. C2H5N
C. C4H8O3 D. C3H4O4
Câu 75: Hai chất nào sau đây đều thủy phân được trong dung dịch NaOH đun nóng?
A. Etyl axetat và Gly-Ala
B. Lysin và metyl fomat
C. Xenlulozơ và triolein
D. Saccarozơ và tristearin
Câu 76: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 8,20. B. 10,20.
C. 14,80. D. 12,30.
Câu 77: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị?
A. 87,83%. B. 76,42%.
C. 73,33%. D. 61,11%.
Câu 78: Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là?
A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 4-metylpenta-2,4-đien.
C. 2-metylpenta-1,4-đien.
D. 4-metylpenta-2,3-đien.
Câu 79: Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. axit glutamic B. amilopectin
C. anilin D. glyxin
Câu 80: Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1 :1) thu được chất nào sau đây?
A. Metyletylamin B. Đietylamin
C. Đimetylamin D. Etylmetylamin
Lời giải chi tiết
41 | 42 | 43 | 44 | 45 |
B | C | A | C | B |
46 | 47 | 48 | 49 | 50 |
A | B | A | B | A |
51 | 52 | 53 | 54 | 55 |
D | D | B | C | C |
56 | 57 | 58 | 59 | 60 |
D | A | C | A | B |
61 | 62 | 63 | 64 | 65 |
B | C | C | A | D |
66 | 67 | 68 | 69 | 70 |
C | A | C | D | D |
71 | 72 | 73 | 74 | 75 |
D | D | C | D | A |
76 | 77 | 78 | 79 | 80 |
B | D | A | B | D |
Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học tại Xemloigiai.com
Xemloigiai.com
- Đề số 1 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 2 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 3 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 4 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 5 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 6 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 7 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 8 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 9 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 10 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 11 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 12 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 13 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 14 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 16 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 17 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 18 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 19 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 20 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 21 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 22 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 23 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 24 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
- Đề số 25 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
SGK Hóa lớp 12
Giải bài tập hóa học lớp 12 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương trình hóa học, chuyên đề hóa học SGK 12 giúp để học tốt hóa học 12, giúp luyện thi THPT Quốc gia
CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT
- Bài 1. Este - Hóa học 12
- Bài 2. Lipit - Hóa học 12
- Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Bài 4. Luyện tập este và chất béo
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 1 – Hóa học 12
CHƯƠNG 2. CACBOHIDRAT
- Bài 5. Glucozơ - Hóa học 12
- Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat
- Bài 8. Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hoá học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 2 – Hóa học 12
CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
- Bài 9. Amin
- Bài 10. Amino axit
- Bài 11. Peptit và protein
- Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 3 – Hóa học 12
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
- Bài 13. Đại cương về polime
- Bài 14. Vật liệu polime
- Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
- Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 4 – Hóa học 12
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
- Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại
- Bài 19. Hợp kim
- Bài 20. Sự ăn mòn kim loại
- Bài 21. Điều chế kim loại
- Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại
- Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút - Chương 5 – Hóa học 12
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
- Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 30. Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 6 – Hóa học 12
CHƯƠNG 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
- Bài 31. Sắt
- Bài 32. Hợp chất của sắt
- Bài 33. Hợp kim của sắt
- Bài 34. Crom và hợp chất của Crom
- Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
- Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 7 – Hóa học 12
CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
- Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Bài 41. Nhận biết một số chất khí
- Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 – Hóa học 12
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 8 – Hóa học 12
CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG - HÓA 12
- Bài 43. Hóa học và vấn để phát triển kinh tế
- Bài 44. Hóa học và vấn đề xã hội
- Bài 45. Hóa học và vấn đề môi trường
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 – Hóa học 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 12
Xem Thêm
- ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC
- Câu hỏi tự luyện Hóa 12
- Đề thi giữa kì 1 Hóa 12
- Đề kiểm tra giữa học kì II - Hóa học 12
- Đề thi thử THPTQG các trường
- Đề thi học kì 2 Hóa 12
- Đề thi giữa kì 2 Hóa 12
- Đề thi học kì 1 Hóa 12
- Đề thi giữa học kì 1 Hóa 12
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12
- Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12
- Đề khảo sát chất lượng đầu năm Hóa 12
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 12
- SBT Địa lí lớp 12
- SGK Địa lí lớp 12
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 12
- SBT Lịch sử lớp 12
- SGK Lịch sử lớp 12