Lý thuyết Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Tặng phẩm của những dòng sông
- Vị trí địa lí:
+ Ai Cập nằm ở vùng Đông Bắc châu Phi, nơi có dòng sông Nin chảy qua. Lưỡng Hà là tên gọi vùng đất giữa hai con sông Ơ-phrát và Ti-gơ-rơ ở khu vực Tây Nam Á, cung cấp nguồn nước dồi dào, cùng với phù sa màu mỡ tạo nên những cánh đồng rộng lớn do phù sa các sống bồi đắp.
+ Các dòng sông được khai thác trở thành những tuyến đường giao thông nối liền giữa các vùng để thúc đẩy thương mại.
- Hoạt động kinh tế:
+ Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân Ai Cập cổ đại đã đến định cư ở lưu vực sông Nin và chuyển từ đời sống chăn nuôi du mục sang làm nghề nông từ rất sớm.
+Trong cơ cấu kinh tế của Ai Cập cổ đại, ngay từ ngày xưa, nông nghiệp được xem là ngành kinh tế chính, còn các ngành khác như chăn nuôi, đánh cá, thủ công nghiệp, thương nghiệp có tính chất bổ trợ.
+ Để canh tác nông nghiệp hiệu quả, người Ai Cập cổ đại đã dùng sức kéo của trâu bò và những lưỡi cày để xới đất hiệu quả hơn.
+ Các dòng sông được khai thác trở thành những tuyến đường giao thương chính, nối liền giữa các vùng, thúc đẩy thương mại ở Ai Cập và Lưỡng Hà phát triển.
Nhờ biết khai thác những thuận lợi của điều kiện tự nhiên, cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà đã sớm tạo dựng được nền văn minh của mình.
2. Hành trình lập quốc của người Ai Cập và Lưỡng Hà
- Ai Cập: Khoảng 3200 TCN, ông vua huyền thoại có tên là Mê-nét đã thống nhất các công xã còn được gọi là nôm, thành lập nhà nước Ai Cập. Từ đó, Ai Cập đã trải qua các giai đoạn:
+ Thế kỉ XXXII TCN- XXVII TCN: Tảo vương quốc.
+ Thế kỉ XXVII TCN- XXI TCN: Cổ vương quốc.
+ Thế kỉ XXI TCN- XVIII TCN: Trung vương quốc.
+ Thế kỉ XVI TCN- XI TCN: Tân vương quốc.
+ Thế kỉ XI TCN – I TCn: Hậu kì vương quốc.
+ Năm 30 TCN, người La Mã xâm chiếm Ai Cập, nhà nước Ai Cập sụp đổ.
- Lưỡng Hà: Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người Xu-me đến định cư và thành lập các nhà nước thành bang tại vùng hạ lưu hai dòng sông. Sau đó, người Ác-cát, Át-xi-ri, Ba-bi-lon,… đã thành lập vương triều của mình, thay nhau làm chủ vùng đất này cho đến khi bị Ba Tư xâm lược vào thế kỉ III TCN.
Video Tư liệu về Lưỡng Hà cổ đại
3. Những thành tựu văn hóa chủ yếu
Người Ai Cập và Lưỡng Hà có đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như cách làm thuỷ lợi, phát minh ra cái cày, bánh xe, chữ viết,..
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:
+ Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ"paper" (giấy viết trong tiếng Anh) có gốc từ "Papyrus". Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm "bút" rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.
+ Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình.
+ Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.
+ Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.
+ Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:
+ Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giới
+ Toán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60, từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hình
+Kiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon.
ND chính
ND chính: - Điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà - Hành trình lập quốc của Ai Cập và Lưỡng Hà - Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà |
Sơ đồ tư duy Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Xemloigiai.com
- Trả lời câu hỏi mở đầu trang 29 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trả lời câu hỏi mục 1 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trả lời câu hỏi mục 2 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trả lời câu hỏi mục 3 trang 33 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 33 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 33 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 33 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
Giải bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức giúp soạn bài Lịch sử và địa lý 6 hay nhất. Tổng hợp lý thuyết và lời giải chi tiết tất cả các câu hỏi sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 6
GIẢI ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- Bài mở đầu
- Chương 1 Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất?
- Chương 2. Trái đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời
- Chương 3 Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
- Chương 4 Khí hậu và biến đổi khí hậu
- Chương 5 Nước trên Trái Đất
- Chương 6 Đất và sinh vật trên Trái Đất
- Chương 7 Con người và thiên nhiên
GIẢI LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- Chương 1. Tại sao cần học lịch sử
- Chương 2. Xã hội nguyên thủy
- Chương 3. Xã hội cổ đại
- Chương 4. Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X
- Chương 5. Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ X
Chương 1 Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất?
- Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
- Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ.
- Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
- Bài 5: Lược đồ trí nhớ
Chương 2. Trái đất - Hành tinh của hệ Mặt Trời
- Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời và hệ quả
- Bài 9. Xác định phương hướng ngoài thực tế
Chương 3 Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
- Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
- Bài 11. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
- Bài 12: Núi lửa và động đất
- Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
- Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Chương 4 Khí hậu và biến đổi khí hậu
- Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
- Bài 16:Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
- Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
- Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Chương 5 Nước trên Trái Đất
- Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
- Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
- Bài 21: Biển và đại dương
Chương 6 Đất và sinh vật trên Trái Đất
- Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
- Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
- Bài 24: Rừng nhiệt đới
- Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
- Bài 26: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
Chương 7 Con người và thiên nhiên
- Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
- Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
- Bài 30: Thực hành tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
Chương 1. Tại sao cần học lịch sử
- Bài 1.Lịch sử và cuộc sống
- Bài 2.Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử?
- Bài 3. Thời gian trong lịch sử
Chương 2. Xã hội nguyên thủy
- Bài 4. Nguồn gốc loài người
- Bài 5. Xã hội nguyên thủy
- Bài 6.Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
Chương 3. Xã hội cổ đại
- Bài 7. Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- Bài 8. Ấn Độ cổ đại
- Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Bài 10. Hy Lạp và La Mã cổ đại
Chương 4. Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên đến thế kỉ X
- Bài 11. Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
- Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
- Bài 13. Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
Chương 5. Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ X
- Bài 14. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
- Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
- Bài 16.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
- Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- Bài18. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Bài 19. Vương quốc Chăm-pa
- Bài 20. Vương quốc Phù Nam
Lớp 6 | Các môn học Lớp 6 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 6 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 6 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Tài liệu Dạy - học Toán 6
- Sách bài tập Toán 6 - Cánh diều
- Sách bài tập Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Toán 6 - Kết nối tri thức
- Toán lớp 6 - Cánh diều
- Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Toán lớp 6 - Kết nối tri thức
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 6
- Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- Sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức
- Văn mẫu 6 - Cánh Diều
- Văn mẫu 6 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 6 - Kết nối tri thức
- Tác giả - Tác phẩm văn 6
- Soạn văn 6 - CTST chi tiết
- Soạn văn 6 - CTST siêu ngắn
- Soạn văn 6 - Cánh diều chi tiết
- Soạn văn 6 - Cánh diều siêu ngắn
- Soạn văn 6 - KNTT chi tiết
- Soạn văn 6 - KNTT siêu ngắn
GDCD
- SBT GDCD lớp 6
- SBT GDCD lớp 6 - Cánh diều
- SBT GDCD lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SBT GDCD lớp 6 - Kết nối tri thức
- SGK GDCD lớp 6 - Cánh Diều
- SGK GDCD lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SGK GDCD lớp 6 - Kết nối tri thức
Tin Học
- SBT Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- SBT Tin học lớp 6 - Kết nối tri thức
- Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- Tin học lớp 6 - Kết nối tri thức + chân trời sáng tạo
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 6
- SBT Tiếng Anh 6 - Right on!
- SBT Tiếng Anh 6 - English Discovery (Cánh buồm)
- SBT Tiếng Anh 6 - Friends plus (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 6 - Global Success (Kết nối tri thức)
- Tiếng Anh 6 - Explore English
- Tiếng Anh 6 - English Discovery
- Tiếng Anh 6 - Right on
- Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 6 - Friends plus
- Tiếng Anh 6 - Global Success
Công Nghệ
- SBT Công nghệ lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SBT Công nghệ lớp 6 - Cánh diều
- SBT Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức
- Công nghệ lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Công nghệ lớp 6 - Cánh Diều
- Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức
Khoa Học Tự Nhiên
- SBT KHTN lớp 6 - Cánh Diều
- SBT KHTN lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SBT KHTN lớp 6 - Kết nối tri thức
- KHTN lớp 6 - Cánh Diều
- KHTN lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- KHTN lớp 6 - Kết nối tri thức
Lịch Sử & Địa Lý
- Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí 6 - Cánh Diều
- Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí 6 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh diều
- Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh Diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
Âm Nhạc & Mỹ Thuật
- Mĩ thuật lớp 6 - Cánh diều
- Mĩ thuật lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Mĩ thuật lớp 6 - Kết nối tri thức
- Âm nhạc lớp 6: Chân trời sáng tạo
- Âm nhạc lớp 6 - Cánh Diều
- Âm nhạc lớp 6: Kết nối tri thức
Hoạt động trải nghiệm & Hướng nghiệp
- Thực hành Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Cánh diều
- SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Kết nối tri thức
- SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Cánh diều
- SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Kết nối tri thức