Phương pháp giải một số dạng bài tập về một số oxit quan trọng
Dạng 1
Bài tập lý thuyết về một số oxit quan trọng:
* Một số lưu ý cần nhớ
|
* Một số ví dụ điển hình:
Ví dụ 1: Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:
A. SO2
B. CaO
C. Fe2O3
D. Al2O3
Hướng dẫn giải chi tiết:
CaO là một oxit vừa tan trong nước và có khả năng hút ẩm.
Đáp án B
Ví dụ 2: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Al và H2SO4 loãng.
B. NaOH và dung dịch HCl.
C. Na2SO4 và dung dịch HCl.
D. Na2SO3 và dung dịch HCl
Hướng dẫn giải chi tiết:
Để điều chế khí SO2 ta cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
Đáp án D
Ví dụ 3: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là:
A. CO
B. CO2
C. CO2, CO
D. Không có khí nào thoát ra
Hướng dẫn giải chi tiết:
Dung dịch nước vôi trong là Ca(OH)2 là dung dịch bazơ
=> Oxit axit có thể tác dụng với dung dịch bazơ, đó là CO2 và SO2 và 2 khí này bị hấp thụ trong dung dịch
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
CO không tác dụng vì CO là oxit trung tính.
=> Khí thoát ra là CO
Đáp án A
Dạng 2
Oxit axit (SO2 , CO2) tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
* Một số lưu ý cần nhớ:
* Phản ứng của SO2 khi tác dụng với dung dịch NaOH: SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) 1 1 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2) 1 2 Ta xét giá trị T = n OH (có trong dung dịch kiềm) : n SO2 - Nếu T ≤ 1 => Chỉ có phản ứng (1) diễn ra => Sản phẩm sinh ra chỉ có muối NaHSO3 và có thể có SO2 dư - Nếu T ≥ 2 => Chỉ có phản ứng (2) diễn ra => Sản phẩm sinh ra chỉ có muối Na2SO3 và có thể có NaOH dư - Nếu 1 < T < 2 => Cả phản ứng (1), (2) đều diễn ra => Sản phẩm sinh ra có cả 2 muối NaHSO3, Na2SO3. * Bài toán CO2/SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) Ta lại xét tỉ lệ : T = n OH (có trong dung dịch kiềm) : n SO2 - Nếu T ≤ 1 => Chỉ có phản ứng (1) diễn ra => Sản phẩm sinh ra chỉ có muối Ca(HCO3)2 và có thể có CO2 dư - Nếu T ≥ 2 => Chỉ có phản ứng (2) diễn ra => Sản phẩm sinh ra chỉ có muối CaCO3 và có thể có Ca(OH)2 dư - Nếu 1 < T < 2 => Cả phản ứng (1), (2) đều diễn ra => Sản phẩm sinh ra có cả 2 muối Ca(HCO3)2, CaCO3. |
* Một số ví dụ điển hình:
Ví dụ 1: Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Khối lượng của muối thu được sau phản ứng là
Hướng dẫn giải chi tiết:
\({n_{S{O_2}}} = 0,05{\text{ }}mol;{\text{ }}{n_{Ca{{\left( {OH} \right)}_2}}} = 0,07{\text{ }}mol\)
Ta thấy 1 mol Ca(OH)2 có chứa 2 mol OH
=> 0,07 mol Ca(OH)2 có chứa 0,14 mol OH
Ta có tỉ lệ: n OH : n SO2 = 0,14 : 0,05 > 2
=> Sản phẩm sau phản ứng chỉ có muối CaSO3 và Ca(OH)2 dư
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
0,05 → 0,05 → 0,05
=> mCaSO3 = 0,05.120 = 6 gam
Ví dụ 2: Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng hai muối tạo thành là
Hướng dẫn giải chi tiết:
\({n_{C{O_2}}} = 0,02\,\,mol;\,\,{n_{KOH}} = 0,025\,\,mol\)
Xét tỉ lệ: \(1 < \frac{{{n_{KOH}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{0,025}}{{0,02}} = 1,25 < 2\) => phản ứng tạo 2 muối K2CO3 (x mol) và KHCO3 (y mol)
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
x ← 2x ← x
CO2 + KOH → KHCO3
y ← y ← y
Theo PT ta có: \(\sum {{n_{C{O_2}}}} = x + y = 0,02\,\,(1)\)
∑nKOH = 2x + y = 0,025 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,005 mol; y = 0,015 mol
\( = > {m_{{K_2}C{O_3}}} = 0,005.138 = 0,69\,\,gam;\,\,\,{m_{KHC{O_3}}} = 0,015.100 = 1,5\,\,gam\)
Ví dụ 3: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 2% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Khối lượng muối tạo thành là
Hướng dẫn giải chi tiết:
nCO2 = 0,2 mol;
+) Áp dụng công thức: mdd = D.V = 1,05.190,48 = 200 gam
=> mNaOH = 200.2% = 4 gam => nNaOH = 0,1 mol
Xét tỉ lệ: \(\frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = 0,5 < 1\) => phản ứng chỉ tạo muối NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,1 ← 0,1 → 0,1
=> mNaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 gam
Xemloigiai.com
- Bài 1 trang 9 SGK Hóa học 9
- Bài 2 trang 9 SGK Hóa học 9
- Bài 3 trang 9 SGK Hóa học 9
- Bài 4 trang 9 SGK Hóa học 9
- Bài 1 trang 11 SGK Hóa học 9
- Bài 2 trang 11 SGK Hóa học 9
- Bài 3 trang 11 SGK Hóa học 9
- Bài 4 trang 11 SGK Hóa học 9
- Bài 5 trang 11 SGK Hóa học 9
- Bài 6 trang 11 SGK Hóa học 9
SGK Hóa lớp 9
Giải bài tập hóa học lớp 9 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương trình hóa học, chuyên đề hóa học SGK 9 giúp để học tốt hóa học 9
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
- Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
- Bài 2. Một số oxit quan trọng
- Bài 3. Tính chất hóa học của axit
- Bài 4. Một số axit quan trọng
- Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 6. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
- Bài 8. Một số bazơ quan trọng
- Bài 9. Tính chất hóa học của muối
- Bài 10. Một số muối quan trọng
- Bài 11. Phân bón hóa học
- Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
- Bài 13. Luyện tập chương 1: Các hợp chất vô cơ
- Bài 14. Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hóa học 9
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Hóa học 9
Đề thi giữa học kì - Hóa học 9
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
- Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
- Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
- Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Bài 18. Nhôm
- Bài 19. Sắt
- Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép
- Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại
- Bài 23. Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
- Bài 24. Ôn tập học kì 1
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hóa học 9
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Hóa học 9
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Bài 25. Tính chất của phi kim
- Bài 26. Clo
- Bài 27. Cacbon
- Bài 28. Các oxit của cacbon
- Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
- Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.
- Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Bài 33. Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 – Hóa học 9
CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
- Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Bài 35. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Bài 36. Metan
- Bài 37. Etilen
- Bài 38. Axetilen
- Bài 39. Benzen
- Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Bài 41. Nhiên liệu
- Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
- Bài 43. Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Hóa học 9
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hóa học 9
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
- Bài 44. Rượu etylic
- Bài 45. Axit axetic
- Bài 46. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- Bài 47. Chất béo
- Bài 48. Luyện tập rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Bài 49. Thực hành: Tính chất của rượu và axit
- Bài 50. Glucozơ
- Bài 51. Saccarozơ
- Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ
- Bài 53. Protein
- Bài 54. Polime
- Bài 55. Thực hành: Tính chất của gluxit
- Bài 56. Ôn tập cuối năm - Hóa học 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Hóa học 9
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 5 - Hóa học 9
Xem Thêm
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Văn
- Tác giả - Tác phẩm văn 9
- Văn mẫu lớp 9
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 9
- Soạn văn 9 chi tiết
- Soạn văn 9 ngắn gọn
- Soạn văn 9 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 9
- SBT Địa lí lớp 9
- VBT Địa lí lớp 9
- SGK Địa lí lớp 9
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 9
- SBT Lịch sử lớp 9
- VBT Lịch sử lớp 9
- SGK Lịch sử lớp 9