Lý thuyết đất nước nhiều đồi núi Địa lí 12

Lý thuyết đất nước nhiều đồi núi Địa lí 12 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

    1. Đặc điểm chung của địa hình

    a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

    - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.

    - Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, từ 1000 - 2000m núi trung bình 14%, trên 2000m núi cao chỉ có 1%.

    b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng

    - Cấu trúc (2 hướng chính):

    + Tây Bắc - Đông Nam: vùng núi Trường Sơn Bắc, Tây Bắc.

    + Vòng cung: vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn  Nam.

    - Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.

    - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

    c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

    Biểu hiện: Xói mòn, rửa trôi ở miền núi, bồi tụ nhanh ở đồng bằng.

    2. Các khu vực địa hình

    a. Khu vực đồi núi

    * Địa hình núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

    * Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng.

    - Bán bình nguyên (Đông Nam Bộ): Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ.

    - Đồi trung du (Rìa phía Bắc, phía Tây ĐBSH, thu hẹp rìa đồng bằng ven biển miềnTrung): Phần lớn là bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng  chảy.

    b. Khu vực đồng bằng

    * Đồng bằng châu  thổ  sông  gồm:  đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

    - Giống nhau: Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

    - Khác nhau:

    * Đồng bằng ven biển (Miền Trung)

    - Diện tích 15000 km, hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

    - Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

    - Các đồng bằng lớn: Đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hoà,...

    SGK Địa lí lớp 12

    Giải bài tập địa lý lớp 12 đầy đủ kiến thức, thực hành vẽ biểu đồ và bài tập địa lý SGK 12 giúp để học tốt môn địa 12, luyện thi THPT Quốc gia

    Địa lí Việt Nam

    Địa lí tự nhiên. Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ

    Đặc điểm chung của tự nhiên

    Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên

    Địa lí dân cư

    Địa lí kinh tế

    Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

    Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp

    Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ

    Địa lí các vùng kinh tế

    Địa lí địa phương

    Xem Thêm