Luyện tập 7 trang 138 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1

Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD. Lấy E, F trên AC sao cho AE = EF = FC.

    Đề bài

    Cho hình bình hành ABCD. Lấy E, F trên AC sao cho AE = EF = FC.

    a) Chứng minh rằng tứ giác BEDF là hình bình hành.

    b) Gọi M là giao điểm của BC avf DF. Chứng minh rằng \(FM = {1 \over 2}FD\) .

    c) Gọi I là giao điểm của CD và BF, J là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng ba điểm I, O, J thẳng hàng.

    Lời giải chi tiết

    a) O là giao điểm của AC và BD.

    Tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

    \( \Rightarrow O\) là trung điểm của AC và BD \( \Rightarrow OA = OC\).

    \( \Rightarrow OA - AE = OC - FC\) (vì \(AE = FC\))

    \( \Rightarrow EO = FO \Rightarrow O\) là trung điểm của EF.

    Tứ giác DEBF có DB cắt EF tại O.

    O là trung điểm của DB và O là trung điểm của EF.

    Do đó tứ giác DEBF là hình bình hành.

    b) \(\Delta EBC\) có EB // FM (EB // DF, \(M \in DF\)) và F là trung điểm của EC \(\left( {EF = FC} \right)\)

    \( \Rightarrow M\) là trung điểm của BC.

    \(\Delta DBC\) có DM cắt AC tại F (gt),

    DM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC)

    Và CO là đường trung tuyến (O là trung điểm của DB)

    \( \Rightarrow F\) là trọng tâm của tam giác DBC.

    \( \Rightarrow MF = {1 \over 3}DM\) và \(FD = {2 \over 3}DM \Rightarrow {{MF} \over {FD}} = {{{1 \over 3}DM} \over {{2 \over 3}DM}} = {1 \over 2} \Rightarrow MF = {1 \over 2}FD\).

    c) Tứ giác JBID có DJ // BI (DE // BF, \(J \in DE,I \in BF\))

    và \(JB//DI\,\,\left( {AB//CD,\,\,J \in AB,\,\,I \in CD} \right)\)

    Do đó tứ giác JBID là hình bình hành

    \( \Rightarrow JI\) cắt DB tại trung điểm của mỗi đường.

    Mà O là trung điểm của DB (câu a) nên O là trung điểm của JI.

    Vậy I, O, J thẳng hàng.

    Xemloigiai.com

    Tài liệu Dạy - học Toán 8

    Giải bài tập Tài liệu Dạy - học Toán lớp 8, đầy đủ công thức, lý thuyết, định lí, chuyên đề toán. Phát triển tư duy đột phá trong dạy học Toán 8, để học tốt dạy học Toán 8

    CHƯƠNG 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC

    CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

    CHƯƠNG 1. TỨ GIÁC

    CHƯƠNG 2. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

    CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

    CHƯƠNG 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

    CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

    CHƯƠNG 4 : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU

    ÔN TẬP CUỐI NĂM - TÀI LIỆU DẠY-HỌC TOÁN 8

    Chủ đề 1 : Phép nhân đa thức – Hằng đẳng thức đáng nhớ

    Chủ đề 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử

    Chủ đề 3: Phép chia đa thức

    Chủ đề 4 : Định nghĩa – Các phép biến đổi phân thức

    Chủ đề 5 : Các phép toán với phân thức

    Chủ đề 1 : Tứ giác – Hình thang

    Chủ đề 2 : Hình bình hành – Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình vuông

    Chủ đề 3 : Đa giác. Đa giác đều

    Chủ đề 4 : Diện tích đa giác

    Chủ đề 1 : Phương trình bậc nhất một ẩn

    Chủ đề 2 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình

    Chủ đề 3 : Liên hệ giữa phép cộng và phép nhân với bất phương trình

    Chủ đề 4 : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

    Chủ đề 1 : Định lí Thales

    Chủ đề 2 : Tam giác đồng dạng và ứng dụng

    Chủ đề 3 : Hình lăng trụ đứng

    Chủ đề 4 : Hình chóp đều

    Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc

    Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

    Toán Học

    Vật Lý

    Hóa Học

    Ngữ Văn

    Sinh Học

    GDCD

    Tin Học

    Tiếng Anh

    Công Nghệ

    Lịch Sử & Địa Lý

    Âm Nhạc & Mỹ Thuật