Hoạt động của tim
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
I. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM
Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim.
Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim.

Hình 1: Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim (động vật có vú)
Hệ dẫn truyền tim bao gồm:
- Nút xoang nhĩ (nằm ở tâm nhĩ phải): tự động phát nhịp và xung được truyền từ tâm nhĩ tới hai tâm nhĩ theo chiều từ trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất
- Nút nhĩ thất nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ
- Bó His và mạng lưới Puockin dẫn truyền xung thần kinh theo chiều từ dưới lên
Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co
Kết quả:
Tim có khả năng tự động co bóp theo chu kỳ.
II. CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung
Mỗi chu kì tim gồm 3 pha kéo dài 0,8 giây:
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ → Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng → van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .
+ Pha co tâm thất: 0,3 s
Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch
+ Pha giãn chung: 0,4 s
Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất
Nhận xét
→ Tâm nhĩ co 0,1 s, giãn 0,7 s; tâm thất co 0,3 s, giãn 0,5 s
→ Thời gian nghĩ nhiều hơn thời gian làm việc, tim có thể hoạt động liên tục trong suốt đời cá thể.

Hình 2: Chu kì hoạt động của tim
Hoạt động theo chu kì của tim giúp cho tim hoạt động liên tục không biết mệt mỏi và máu lưu thông một chiều trong hệ tuần hoàn (từ tĩnh mạch về tâm nhĩ → tâm thất → động mạch → các cơ quan).
Nhịp tim ở trẻ sơ sinh: 120-160 nhịp/ phút, người lớn trên 18 tuổi: 60-100 nhịp/ phút, vận động viên, người tập thể hình: 40-60 nhịp/ phút.
Tuy nhiên, nhịp tim có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: tình trạng sức khỏe, mức độ hoạt động, làm việc, thời tiết, trạng thái tinh thần như sự phấn khích , sợ hãi, giận dữ, lo lắng, do hệ quả của một số loại thuốc như thuốc hạ huyết áp, thuốc giãn phế quản…
- Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?
- Quan sát hình 19.4. sau đó trả lời các câu hỏi sau
- Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó (dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống)
- Bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11
- Bài 2 trang 85 SGK Sinh học 11
- Bài 3 trang 85 SGK Sinh học 11
- Bài 4 trang 85 SGK Sinh học 11
SGK Sinh lớp 11
Giải bài tập Sinh lớp 11 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề Sinh học SGK lớp 11 giúp để học tốt sinh học 11, luyện thi THPT Quốc gia
CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG IV. SINH SẢN - SINH HỌC 11
A - Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
- Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
- Bài 3. Thoát hơi nước
- Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
- Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
- Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp)
- Bài 7: Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghệm về vai trò của phân bón
- Bài 8. Quang hợp ở thực vật
- Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
- Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
- Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
- Bài 12. Hô hấp ở thực vật
- Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit
- Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
B - Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
- Bài 15. Tiêu hóa ở động vật
- Bài 16. Tiêu hóa ở động vật( tiếp)
- Bài 17. Hô hấp ở động vật
- Bài 18. Tuần hoàn máu
- Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp)
- Bài 20. Cân Bằng nội môi
- Bài 21. Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
- Bài 22. Ôn tập chương 1
A - Cảm ứng ở thực vật
B - Cảm ứng ở động vật
- Bài 26 Cảm ứng ở động vật
- Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
- Bài 28. Điện thế nghỉ
- Bài 29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
- Bài 30. Truyền tin qua xinap
- Bài 31. Tập tính của động vật
- Bai 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
- Bài 33. Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật
A - Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
- Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
- Bài 35. Hoocmôn thực vật
- Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa - Sinh học 11
B - Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Sinh học 11
- Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
- Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật (tiếp theo)
- Bài 40. Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật
A - Sinh sản ở thực vật
- Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật - Sinh học 11
- Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật - Sinh học 11
- Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
B - Sinh sản ở động vật
- Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật - Sinh 11
- Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật - Sinh học 11
- Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản
- Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người - Sinh 11
- Bài 48. Ôn tập chương II, III, IV - Sinh học 11
- Câu hỏi ôn tập sinh
Xem Thêm
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Sinh 11
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1 - Sinh 11
- Đề thi giữa kì 1 Sinh 11
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 - SINH 11
- Đề thi học kì 1 Sinh 11
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh 11
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 2 - Sinh 11
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh 11
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 3 - Sinh 11
- Câu hỏi tự luyện Sinh 11
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh 11
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 4 - Sinh 11
- Đề thi giữa kì 2 Sinh 11
- Đề thi học kì 2 Sinh 11
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 11
- SBT Ngữ văn lớp 11
- Văn mẫu 11
- Soạn văn 11 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 11
- Soạn văn 11 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 11
- SBT Địa lí lớp 11
- SGK Địa lí lớp 11
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 11
- SBT Lịch sử lớp 11
- SGK Lịch sử lớp 11