Hoạt động 1 trang 58 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2

Giải bài tập Hoạt động 1 trang 58 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 2.

    Đề bài

    - Em biết những axit nào? Công thức hóa học và tên gọi của axit đó.

    - Thảo luận nhóm để cho biết số nguyên tử hiđro ( cột 4), gốc axit ( cột 5), và hóa trị của gốc axit ( cột 6) trong

    Bảng 5.1 . Hãy nhận xét thành phần phân tử của axit và thử nêu khái niệm axit.

    Bảng 5.1 một số axit thường gặp

    Phân loại
        (1)

    CTHH
       (2)

    Tên axit
      (3)

          Thành phần

    Hóa trị gốc axit
    (6)

    Tên gốc axit
      (7)

    Số nguyên
        tử H
        (4)

    Gốc axit
        (5)

     

    \(HCl\)

    Axit clohiđric

     

    -Cl

     

    clorua

    \(HBr\)

     

     

     

     

     

    \({H_2}S\)

     

     

    =S

     

     

     

    \(HN{O_2}\)

    Axit nitrơ

     

     

     

    nitric

    \({H_2}S{O_3}\)

     

     

     

     

     

    \(HN{O_3}\)

    Axit nitric

     

     

     

    nitrat

    \({H_2}S{O_4}\)

     

     

     

     

     

    \({H_2}C{O_3}\)

     

     

     

     

     

    \({H_3}P{O_4}\)

     

     

     

     

     

     

    Lời giải chi tiết

    - Các axit đã biết như: axit chohiđric (HCl), axit sunfuric (\({H_2}S{O_4}\)), axit photphoric (\({H_3}P{O_4}\)).

    - Điền vào bảng 5.1 như sau :

    Phân loại
        (1)

    CTHH
       (2)

    Tên axit
      (3)

          Thành phần

    Hóa trị gốc axit
    (6)

    Tên gốc axit
      (7)

    Số nguyên
        tử H
        (4)

    Gốc axit
        (5)

     

    \(HCl\)

     

    1

    -Cl

    I

     

    \(HBr\)

     

    1

    -Br

    I

     

    \({H_2}S\)

     

    2

    =S

    II

     

     

    \(HN{O_2}\)

     

    1

    -\(N{O_2}\)

    I

     

    \({H_2}S{O_3}\)

     

    2

    =\(S{O_3}\)

    II

     

    \(HN{O_3}\)

     

    1

    -\(N{O_3}\)

    I

     

    \({H_2}S{O_4}\)

     

    2

    =\(S{O_4}\)

    II

     

    \({H_2}C{O_3}\)

     

    2

    =\(C{O_3}\)

    II

     

    \({H_3}P{O_4}\)

     

    3

    \( \equiv P{O_4}\)

    III

     

    Nhận xét về thành phần phân tử axit : Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit ( -Cl, =\(S{O_4}\), \( \equiv P{O_4}\), mỗi gạch ngang biểu thị một hóa trị).

    Khái niệm axit : phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.


    Dựa vào khái niệm trên : công thức hóa học tổng quát của axit là : \({H_n}A\) , trong đó A là gốc axit , n là hóa trị của gốc axit .

    Xemloigiai.com

    Tài liệu Dạy - học Hóa học 8

    Giải bài tập Tài liệu Dạy - học Hóa học lớp 8, đầy đủ công thức, lý thuyết, định luật, chuyên đề hóa học. Phát triển tư duy đột phá trong dạy học Hóa học 8, để học tốt dạy học Hóa học 8

    TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA HỌC 8 TẬP 1

    TÀI LIỆU DẠY - HỌC HÓA HỌC 8 TẬP 2

    Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc

    Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

    Toán Học

    Vật Lý

    Hóa Học

    Ngữ Văn

    Sinh Học

    GDCD

    Tin Học

    Tiếng Anh

    Công Nghệ

    Lịch Sử & Địa Lý

    Âm Nhạc & Mỹ Thuật