Giải Câu hỏi trắc nghiệm trang 33 sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho
1.
Số nào sau đây viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A.\(\dfrac{{27}}{{512}};\) | B. \(\dfrac{{33}}{{528}};\) | C. \(\dfrac{{31}}{{528}};\) | D. \(\dfrac{{25}}{{512}}.\) |
Phương pháp giải:
-Phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố là 2 và 5 được viết thành số thập phân hữu hạn.
-Phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 được viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(512 = {2^9}\), phân số trong A và D được viết thành số thập phân hữu hạn.
\(\dfrac{{33}}{{528}} = \dfrac{1}{{16}} = \dfrac{1}{{{2^4}}}\), phân số này cũng viết thành số thập phân hữu hạn.
Mặt khác 528 chia hết cho 3 (tổng các chữ số bằng 15 chia hết cho 3), mẫu có ước nguyên tố là 3 (khác 2 và 5) viết thành số thập phân vô hạn tuần hoàn
Đáp án C
2.
Số 3,(5) viết được thành phân số nào sau đây?
A.\(\dfrac{{41}}{{11}};\) | B. \(\dfrac{{32}}{9};\) | C. \(\dfrac{{42}}{{11}};\) | D. \(\dfrac{{31}}{9}.\) |
Phương pháp giải:
Đặt \(x = 0,\left( 5 \right) \Rightarrow 10x = 5,\left( 5 \right) = 5 + x......\)
Lời giải chi tiết:
Đặt x = 0,(5), ta có: \(3,\left( 5 \right) = 3 + x\)
Ta có: \(x = 0,\left( 5 \right) \Rightarrow 10x = 5,\left( 5 \right)\\ \Rightarrow 10x = 5 + x \Rightarrow 9x = 5 \Rightarrow x = \dfrac{5}{9}\)
\( \Rightarrow 3,\left( 5 \right) = 3 + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{32}}{9}\)
Đáp án B
3.
Số nào sau đây là bình phương của một số hữu tỉ?
A.17; | B.153; | C.15,21; | D.0,10100100010000…(viết liên tiếp sau dấu phẩy các luỹ thừa của 10) |
Phương pháp giải:
Ta đã biết, căn bậc hai số học của các số tự nhiên không chính phương đều là số vô tỉ nên 17 không là bình phương của một số hữu tỉ
Lời giải chi tiết:
Ta đã biết, căn bậc hai số học của các số tự nhiên không chính phương đều là số vô tỉ nên 17 không là bình phương của một số hữu tỉ.
\(153 = 17.9\). Nếu 153 là bình phương của số hữu tỉ x thì \(17.9 = {x^2} \Rightarrow 17 = {\left( {\dfrac{x}{3}} \right)^2}\) suy ra 17 là bình phương của số hữu tỉ \(\dfrac{x}{3}\) (vô lí)
Do đó A, B đều sai.
Dễ thấy 15,21 xấp xỉ \({4^2}\)
Ta thử \(3,{9^2} = 15,21\)
Đáp án C
4.
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {{x^2} + 16} - 8\) là:
A.-4; | B.8; | C.0; | D.-8 |
Phương pháp giải:
Xuất phát từ \({x^2} \ge 0 \Rightarrow {x^2} + 16 \ge 16....\)
Biện luận chứng minh biểu thức luôn lớn hơn hoặc bằng số nào đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\begin{array}{l}{x^2} \ge 0\\ \Rightarrow {x^2} + 16 \ge 16\\ \Rightarrow \sqrt {{x^2} + 16} - 8 \ge \sqrt {16} - 8 = 4 - 8 = - 4\end{array}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng -4
Dấu “=” xảy ra khi x = 0
Đáp án A
5.
Giá trị lớn nhất của biểu thức \(2 - 4\sqrt {x - 5} \) là:
A.-2; | B.\(2 - 4\sqrt 5 ;\) | C.2 | D.\(2 + 4\sqrt 5 .\) |
Phương pháp giải:
\(\sqrt{x} \ge 0, \forall x \ge 0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\begin{array}{l}x - 5 \ge 0,\forall x \ge 5\\ \Rightarrow \sqrt {x - 5} \ge 0\\ \Rightarrow - \sqrt {x - 5} \le 0\\ \Rightarrow 2 - 4\sqrt {x - 5} \le 2 - 4.0 = 2\end{array}\)
Vậy GTLN của biểu thức là 2
Dấu “=” xảy ra khi x – 5 = 0 \( \Rightarrow x = 5\)
Đáp án C
6.
Trong các khẳng định sai, khẳng định nào đúng?
A.Tích của hai số vô tỉ là một số vô tỉ;
B. Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ;
C. Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.
D. Thương của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
Phương pháp giải:
Lấy các ví dụ cụ thể, ví dụ ý a chọn 2 số vô tỉ là \(\sqrt 2 ,\sqrt 2 \)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\sqrt 2 .\sqrt 2 = {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 2\) nên A sai.
Lại có: \(\sqrt 2 + \left( { - \sqrt 2 } \right) = 0\) nên B sai.
Nếu x là một số hữu tỉ, y là một số vô tỉ và giả sử \(z = x + y\) là một số hữu tỉ thì suy ra y = z – x là một số hữu tỉ (hiệu của hai số hữu tỉ luôn là số hữu tỉ), trái giả thiết y là số vô tỉ. Vậy C đúng
Ta có: \(\sqrt 2 :\sqrt 2 = 1\), D sai
Đáp án C
7.
Với mọi số thực x. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.\(\left| x \right| \ge x;\) | B.\(\left| x \right| \ge - x;\) | C.\({\left| x \right|^2} \ge {x^2};\) | D.\(\left| {\left| x \right|} \right| = x\) |
Phương pháp giải:
\(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\left( {x \ge 0} \right)\\ - x\left( {x \le 0} \right)\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\left( {x \ge 0} \right)\\ - x\left( {x \le 0} \right)\end{array} \right.\) nên A, B, C đều đúng, D sai với mọi x < 0
Đáp án D
8.
Cho x, y là hai số thực tuỳ ý. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.\(\left| {x - y} \right| = x - y\); | B.\(\left| {x - y} \right| = \left| x \right| - \left| y \right|\); |
C.\(\left| {x + y} \right| = \left| x \right| + \left| y \right|\) | D.\(\left| {x + y} \right| = \left| x \right| - \left| y \right|\) nếu \(x > 0 > y;\left| x \right| > \left| y \right|\) |
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc cộng hai số trái dấu.
Lời giải chi tiết:
A sai, khi x < y
B sai, chẳng hạn khi x = 0; \(y \ne 0\)
C sai, chẳng hạn khi \(x = - y \ne 0\)
D đúng, theo quy tắc cộng hai số trái dấu,
Đáp án D
- Giải bài 2.37 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.38 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.39 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.40 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.41 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.42 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.43 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.44 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.45 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.46 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.47 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.48 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.49 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 2.50 trang 34 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 1, tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống (KNTT) đầy đủ đại số và hình học với lời giải, phương pháp đi kèm cho tất cả các chương.
Chương 1: Số hữu tỉ - SBT
- Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương I - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 2: Số thực - SBT
- Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 7: Tập hợp các số thực - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương II - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 3: Góc và đường thẳng song song - SBT
- Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 11: Định lí và chứng minh định lí - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương III - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 4: Tam giác bằng nhau - SBT
- Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng- Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương IV - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu - SBT
- Bài 17. Thu thập và phân loại dữ liệu - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 18. Biểu đồ hình quạt tròn - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 19. Biểu đồ đoạn thẳng - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương V - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ - SBT
- Bài 20. Tỉ lệ thức - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 21. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 22. Đại lượng tỉ lệ thuận - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 23. Đại lượng tỉ lệ nghịch - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương VI - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến - SBT
- Bài 24. Biểu thức đại số - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 25. Đa thức một biến - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 27. Phép nhân đa thức một biến - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 28. Phép chia đa thức một biến - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương VII - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố- SBT
- Bài 29. Làm quen với biến cố - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 30. Làm quen với xác suất của biến cố - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương VIII - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác- SBT
- Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên- Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương IX - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn - SBT
- Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ôn tập chương X - Kết nối tri thức với cuộc sống
Xem Thêm
Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Tài liệu Dạy - học Toán 7
- Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
- Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
- SGK Toán 7 - Cánh diều
- SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 7
- Văn mẫu 7 - Cánh Diều
- Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
- SBT Văn 7 - Cánh diều
- SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
- Tác giả - Tác phẩm văn 7
- Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
- Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
- Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
- Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn
GDCD
Tin Học
- SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
- SGK Tin học 7 - Cánh Diều
- SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 7
- SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
- SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
- SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
- SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
- Tiếng Anh 7 - English Discovery
- Tiếng Anh 7 - Right on!
- Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
- Tiếng Anh 7 - Friends Plus
- Tiếng Anh 7 - Global Success
Công Nghệ
- SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
- SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
- SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức
Khoa Học Tự Nhiên
- SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
- SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
- SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức