Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 3 – Vật lý 11
Đề bài
Câu 1: Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải
B. 1 V/m, từ phải sang trái
C. 1 V/m, từ trái sang phải
D. 1000 V/m, từ phải sang trái
Câu 2: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. đẩy nhau một lực bằng 10N
B. hút nhau một lực bằng 10N
C. đẩy nhau một lực bằng 44,1N
D. hút nhau một lực bằng 44,1N
Câu 3: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác đều cạnh a = 100cm nằm trong một điện trường đều E = 1000V/m. Chiều từ B đến C trùng với chiều của vectơ cường độ điện trường. Hiệu điện thế UCA có giá trị bằng
A. -500V B. -250V
C. 250V D. 500V
Câu 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0
B. A > 0 nếu q < 0
C. A = 0 trong mọi trường hợp
D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Câu 5: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 12 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 4 μC. B. 5 μC.
C. 8 μC. D. 6 μC.
Câu 6: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 5000 V/m B. 1000 V/m
C. 6000 V/m D. 7000 V/m
Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 V/m B. E = 36000 V/m
C. E = 0 V/m D. E = 1,800 V/m
Câu 8: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10J. Khi dịch chuyển theo chiều tạo với chiều đường sức 450 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. \(\frac{{5\sqrt 3 }}{2}\)J B. 5 J
C. 7,5 J D. \(5\sqrt 2 \)J
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là
A. -1 μJ B. 1J
C. -1 mJ D. 1 mJ
Lời giải chi tiết
1. D | 2. B | 3. A | 4. C | 5. D |
6. A | 7. B | 8. D | 9. C | 10. D |
Câu 1:
Đặt một điện tích thử q = - 1μC < 0 tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN hơng từ trái sang phải => cường độ điện trường hướng từ phải sáng trái và có độ lớn là:
\(E = \frac{F}{{\left| q \right|}} = \frac{{{{1.10}^{ - 3}}}}{{{{10}^{ - 6}}}} = 1000V/m\)
Chọn D
Câu 2:
+ Trong không khí: hai điện tích hút nhau một lực 21N => hai điện tích trái dấu
+ Trong dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1: hai điện tích hút nhau bằng một lực:
\(F' = \frac{F}{{2,1}} = \frac{{21}}{{2,1}} = 10N\)
Chọn B
Câu 3:
Ta có:
\({U_{CA}} = E.a.\cos {120^0} = 1000.1.\left( { - \frac{1}{2}} \right) = - 500V\)
Chọn A
Câu 4:
Chọn C
Câu 5:
Ta có:
Điện dung \(C = \frac{Q}{U} = \frac{{{{2.10}^{ - 6}}}}{4} = {5.10^{ - 7}}F\)
Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện thế U =12V thì tụ tích được điện lượng:
\(Q = CU = {5.10^{ - 7}}.12C = {6.10^{ - 6}}C = 6\mu C\)
Chọn D
Câu 6:
Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là:
\(E = \sqrt {{{3000}^2} + {{4000}^2}} = 5000V/m\)
Chọn A
Câu 7:
Ta có: r = d/2 =10/2 =5cm = 0,05m
\({E_1} = k\frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{5.10}^{ - 9}}}}{{0,{{05}^2}}} = 18000V/m\)
\({E_2} = k\frac{{\left| {{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| { - {{5.10}^{ - 9}}} \right|}}{{0,{{05}^2}}} = 18000V/m\)
Lại có:
\({E_1} \uparrow \uparrow {E_2} \Rightarrow E = {E_1} + {E_2} = 18000 + 18000 \\= 36000V/m\)
Chọn B
Câu 8:
\(A' = A.\cos {45^0} = 10.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = 5\sqrt 2 J\)
Chọn D
Câu 9:
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Chọn C
Câu 10:
\(A = qEd = {10^{ - 6}}.1000.1 = {10^{ - 3}}J = 1mJ\)
Chọn D
Xemloigiai.com
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 2 – Vật lý 11
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề số 1 – Vật lý 11
SGK Vật lí lớp 11
Giải bài tập vật lý lớp 11 đầy đủ công thức, lý thuyết, định luật, chuyên đề vật lý SGK lớp 11 giúp để học tốt vật lý 11, luyện thi THPT Quốc gia
CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
- Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
- Bài 2. Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích
- Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện
- Bài 4. Công của lực điện
- Bài 5. Điện thế - Hiệu điện thế
- Bài 6. Tụ điện
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Vật lý 11
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Vật lý 11
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
- Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
- Bài 8. Điện năng - Công suất điện
- Bài 9. Định luật ôm đối với toàn mạch
- Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
- Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
- Bài 13. Dòng điện trong kim loại
- Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
- Bài 15. Dòng điện trong chất khí
- Bài 16. Dòng điện trong chân không
- Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn
- Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 + 3 – Vật lý 11
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 + 3 – Vật lý 11
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI
CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
- Bài 19. Từ trường
- Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ
- Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Bài 22. Lực Lo-ren-xơ
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Vật lý 11
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Vật lý 11
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
- Bài 24. Suất điện động cảm ứng
- Bài 25. Tự cảm
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Vật lý 11
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Vật lý 11
CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
- Bài 27. Phản xạ toàn phần
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Vật lý 11
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Vật lý 11
CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
- Bài 28. Lăng kính
- Bài 29. Thấu kính mỏng
- Bài 30. Giải bài toán về hệ thấu kính
- Bài 31. Mắt
- Bài 32. Kính lúp
- Bài 33. Kính hiển vi
- Bài 34. Kính thiên văn
- Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Vật lý 11
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Vật lý 11
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - VẬT LÍ 11
Xem Thêm
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 11
- SBT Ngữ văn lớp 11
- Văn mẫu 11
- Soạn văn 11 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 11
- Soạn văn 11 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 11
- SBT Địa lí lớp 11
- SGK Địa lí lớp 11
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 11
- SBT Lịch sử lớp 11
- SGK Lịch sử lớp 11