Bình luận về ứng xử lịch sự, văn minh - Ngữ Văn 12

Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn.

    Phép đối xử lịch sự với người khác là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật sống có thể gói gọn trong sáu chữ: văn nhã, hòa khí, khiêm tốn.

    Văn nhã, tức là phải biết sử dụng những từ ngữ giao tiếp như: xin chào, cảm ơn, tạm biệt, xin thứ lỗi... và sử dụng cho đúng lúc. Nét mặt, giọng nói, cử chi phải nhẹ nhàng, trang trọng, kính cẩn, thân mật, lịch thiệp...

    Hòa khí: tức là khi nói chuyện phải bình tĩnh, từ tốn, nhẹ nhàng, nội dung câu chuyện phải có tình, có lí, biểu cảm: tránh suồng sã, khiếm nhã; tránh nói to, cười to, vừa nói, vừa vung tay.

    Khiêm tốn: không khoe khoang, nói ít mà nghe nhiều, biết lắng nghe, không cướp lời. Người khiêm tốn thường sống chân thành, chân thật, cởi mở; ý tứ lúc đi xe, đi đường: không nên tranh lấn mà biết nhường nhịn.

    Nói tóm lại phải đề cao chữ “lễ”, đúng như Khổng Tử đã nói: “Bất học lễ vô dĩ lập”, nghĩa là không học lễ nghĩa thì không nên người.

    Ở trường phải kính thầy, quý bạn. Ở nhà phải hiếu để ra ngoài xã hội phải lễ phép, ứng xử lịch sự là biết tôn trọng, kính trọng người khác, mà thực chất là tự trọng bản thân mình. Nếu thô lỗ, cục cằn, vô lễ... là tự hạ thấp nhân cách mình. Ứng xử lịch sự là phong cách sống văn minh, sống có văn hóa.

    Xemloigiai.com

     

    Văn mẫu 12

    Những bài văn phân tích, cảm nhận, dàn ý, bình giảng, bình luận hay nhất trong Văn mẫu lớp 12 gồm các bài văn thuộc dạng nghị luận xã hội và nghị luận văn học hay nhất trong tác phẩm văn học cùng các các vấn đề xã hội nhanh nhất, chính xác nhất

    Nghị luận xã hội lớp 12

    Nghị luận văn học lớp 12

    Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

    Nghị luận về một hiện tượng đời sống

    Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh

    Tây Tiến - Quang Dũng

    Việt Bắc - Tố Hữu

    Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

    Đất nước - Nguyễn Đình Thi

    Sóng - Xuân Quỳnh

    Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo

    Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân

    Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài

    Vợ nhặt - Kim Lân

    Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

    Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi

    Dọn về làng - Nông Quốc Chấn

    Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

    Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ

    Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

    Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

    Thuốc - Lỗ Tấn

    Số phận con người - Sô-lô-khốp

    Ông già và biển cả - Hê-minh-uê

    Xem Thêm