Bài 5,6,7,8,9 mục I trang 168,169,170 Vở bài tập Sinh học 8

Giải bài 5,6,7,8,9 mục I Bài tập ôn tập học kì 2 trang 168,169,170 VBT Sinh học 8: So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng bằng cách hoàn chỉnh bảng sau

    Bài tập 5

    So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng bằng cách hoàn chỉnh bảng sau

    Lời giải chi tiết:

     

    Cấu tạo

    Chức năng

    Bộ phận trung ương

    Bộ phận ngoại biên

    Hệ thần kinh vận động

    Não

    Tủy sống

    Dây thần kinh não

    Dây thần kinh tủy

    Điều khiển hoạt động của hệ cơ, xương

    Hệ thần kinh sinh dưỡng

    Giao cảm

    Sừng bên tủy sống

    Sơi trước hạch (ngắn) hạch giao cảm

    Sợi sau hạch (dài)

    Có tác dụng đối lập trong điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng

    Đối giao cảm

    Trụ não

    Đoạn cùng tủy

    Sợi trước hạch (dài) hạch giao cảm

    Sợi sau hạch (ngắn)


    Bài tập 6

    Hãy điền những nội dung thích hợp mà em biết vào bảng sau:

    Lời giải chi tiết:

     

    Thành phần cấu tạo

    Chức năng

    Bộ phận thụ cảm

    Đường dẫn truyền

    Bộ phận phân tích trung ương

    Thị giác

    Các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt

    Dây thần kinh thị giác (dây số II)

    Vùng thị giác ở thùy chẩm

    Giúp ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật

    Thính giác

    Các tế bào thụ cảm thính giác nằm trong cơ quan Coocti (trong ốc tai)

    Dây thần kinh thính giác (dây số VIII)-

    Vùng thính giác ở thùy thái dương

    Thu nhận kích thích của sóng âm từ nguồn phát


    Bài tập 7

    Hãy nêu rõ chức năng của các thành phần cấu tạo chủ yếu của mắt và tai vào bảng sau:

    Lời giải chi tiết:

     Các thành phần cấu tạoChức năng
    Mắt

    - Màng cứng và màng giác

    - Màng mạch:

    + Lớp sắc tố

    + Lòng đen, đồng tử

    - Màng lưới

    + Tế bào que, tế bào nón

    + Tế bào thần kinh thị giác

    - Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng đi qua.

    - Giữ cho cầu mắt thành một phòng tối.

    - Có khả năng điều tiết ánh sáng.

    - Tế bào que thu nhận kích thích ánh sáng, tế bào nón thu nhận kích thích màu sắc.

    - Dẫn truyền xung thần kinh từ các tế bào thụ cảm về trung ương.

    Tai

    - Vành và ống tai

    - Màng nhĩ

    - Chuỗi xương tai

    - Ốc tai – cơ quan coocti

    - Vành bán khuyên

    - Hứng và hướng sóng âm.

    - Rung theo tần số của sóng âm.

    - Truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu.

    - Tiếp nhận kích thích của sóng âm chuyển thành xung thần kinh theo dây số VIII về trung khu thính giác.

    - Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.

     


    Bài tập 8

    Nêu rõ tác dụng của hoocmôn các tuyến nội tiết chủ yếu vào bảng sau:

    Lời giải chi tiết:

    Tuyến nội tiếtHoocmônTác dụng

    Tuyến yên

    1. Thùy trước

    2. Thùy sau

    Tuyến giáp

    Tuyến tụy

    - Tăng trưởng (GH)

    - TSH

    - FSH

    - LH

    - PrL

    - ADH

    - Ôxitôxin (OT)

    - Tirôxin (TH)

    - Insulin

    - Glucagôn

    - Giúp tăng trưởng cơ thể.

    - Kích thích tuyến giáp hoạt động tiết hoocmôn tirôxin.

    - Kích tố nang trứng giúp nữ phát triển bao noãn, tiết ơstrôgen; nam sinh tinh.

    - Kích tố thể vàng giúp nữ rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng; nam tiết testôstêrôn.

    - Kích tố tuyến sữa tiết sữa (tạo sữa).

    - Chống đa hiệu (đái tháo nhạt).

    - Gây co các cơ trơn, co tử cung.

    - Điều hòa trao đổi chất.

    - Biến đổi glucôzơ – glicôgen.

    - Biến đổi glicôgen – glucôzơ.

    Tuyến trên thận

    1. Vỏ tuyến

    2. Tủy tuyến

    Tuyến sinh dục

    1. Nữ

    2. Nam

    3. Thể vàng

    4. Nhau thai

    - Alđôstêrôn

    - Cooctizôn

    - Anđrôgen (kích tố nam tính)

    _ Ađrênalin và norađrênalin

    - Điều hòa muối khoáng trong máu.

    - Điều hòa đường huyết.

    - Thể hiện giới tính nam.

    - Điều hòa hoạt động tim mạch, hô hấp, điều chỉnh lượng đường trong máu.

    - Phát triển giới tính nữ.

    - Phát triển giới tính nam.

    - Duy trì sự phát triển của lớp niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiết FSH và LH.

    - Tác động phối hợp với prôgestêrôn của thể vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó hoàn toàn thay thế thể vàng.


    Bài tập 9

    - Các điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai là gì?

    - Các nguyên tắc tránh mang thai ngoài ý muốn?

    Lời giải chi tiết:

    - Các điều kiện:

    + Của sự thụ tinh: trứng gặp được tinh trùng, tinh trùng chui được vào trứng sẽ xảy ra sự thụ tinh để tạo thành hợp tử.

    + Cần cho sự thụ thai: trứng đã thụ tinh cần phải bám và làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai.

    - Những nguyên tắc tránh thai ngoài ý muốn:

    + Ngăn trứng chín và rụng.

    + Tránh không cho tinh trùng gặp trứng để thụ tinh.

    + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh để không thể thụ thai.

    Xemloigiai.com

    Vở bài tập Sinh học 8

    Giải vở bài tập Sinh lớp 8 với lời giải chi tiết kèm phương pháp cho tất cả các chương và các trang

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

    CHƯƠNG 2. VẬN ĐỘNG

    CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN

    CHƯƠNG 4. HÔ HẤP

    CHƯƠNG 5. TIÊU HÓA

    CHƯƠNG 6. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

    CHƯƠNG 7. BÀI TIẾT

    CHƯƠNG 8. DA

    CHƯƠNG 9. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

    CHƯƠNG 10. NỘI TIẾT

    CHƯƠNG 11. SINH SẢN

    PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT

    CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

    CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

    CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

    Xem Thêm

    Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc

    Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

    Toán Học

    Vật Lý

    Hóa Học

    Ngữ Văn

    Sinh Học

    GDCD

    Tin Học

    Tiếng Anh

    Công Nghệ

    Lịch Sử & Địa Lý

    Âm Nhạc & Mỹ Thuật