Bài 1,2 mục I trang 18,19 Vở bài tập Sinh học 8
Bài tập 1
1. Bộ xương có chức năng gì?
2. Điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân?
Lời giải chi tiết:
1. Bộ xương có chức năng là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.
2. So sánh:
| Xương tay | Xương chân |
Giống nhau | - Đều có cấu tạo các phần xương tương ứng với nhau. - Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao và muối khoáng kết hợp với nhau, giúp cho xương vừa có tính dàn hổi và vừa có tính cứng rắn. - Đều có chức năng đứng thẳng và lao động. | |
Khác nhau | + Xương tay nhỏ. + Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt. ⇒ Thích nghi với quá trình lao động. | + Xương chân dài, to khỏe. + Các khớp ít linh hoạt hơn. ⇒ Thích nghi với dáng đi thẳng ở người. |
Bài tập 2
1. Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả khớp động.
2. Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
3. Đặc điểm của khớp bất động?
Lời giải chi tiết:
1. Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thể cử động dễ dàng.
2.
- Khớp động: Là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn, đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.
- Khớp bán động: Khớp bán động cử động ở mức hạn chế do diện tích khớp phẳng và hẹp
Có sự khác nhau như vậy để phù hợp với chức năng của từng loại khớp => phù hợp với các cử động của cơ thể.
3. Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương, có hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu).
Xemloigiai.com
- Bài tập mục II trang 19 Vở bài tập Sinh học 8
- Bài 1 mục III trang 19 Vở bài tập Sinh học 8
- Bài 2 mục III trang 20 Vở bài tập Sinh học 8
- Bài 3 mục III trang 20 Vở bài tập Sinh học 8
- Bài 4 mục III trang 20 Vở bài tập Sinh học 8
Vở bài tập Sinh học 8
Giải vở bài tập Sinh lớp 8 với lời giải chi tiết kèm phương pháp cho tất cả các chương và các trang
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
- Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
- Bài 3. Tế bào
- Bài 4. Mô
- Bài 5. Thực hành Quan sát tế bào và mô
- Bài 6. Phản xạ
CHƯƠNG 2. VẬN ĐỘNG
- Bài 7. Bộ xương
- Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương
- Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ
- Bài 10. Hoạt động của cơ
- Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
- Bài 12. Thực hành Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN
- Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
- Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch
- Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyêt
- Bài 17. Tim và mạch máu
- Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch
- Bài 19. Thực hành Sơ cứu cầm máu
CHƯƠNG 4. HÔ HẤP
- Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- Bài 21. Hoạt động hô hấp
- Bài 22. Vệ sinh hô hấp
- Bài 23. Thực hành Hô hấp nhân tạo
CHƯƠNG 5. TIÊU HÓA
- Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
- Bài 26. Thực hành Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
- Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non
- Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- Bài 30. Vệ sinh tiêu hóa
CHƯƠNG 6. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
- Bài 31. Trao đổi chất
- Bài 32. Chuyển hóa
- Bài 33. Thân nhiệt
- Bài 34. Vitamin và muối khoáng
- Bài 35. Ôn tập học kì 1
- Bài 36. Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
- Bài 37. Thực hành Phân tích một khẩu phần cho trước
CHƯƠNG 7. BÀI TIẾT
- Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- Bài 39. Bài tiết nước tiểu
- Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
CHƯƠNG 8. DA
CHƯƠNG 9. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- Bài 43. Giới thiệu chung về hệ thần kinh
- Bài 44. Thực hành Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- Bài 45. Dây thần kinh tủy
- Bài 46. Trụ não, tiểu não, não trung gian
- Bài 47. Đại não
- Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác
- Bài 50. Vệ sinh mắt
- Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
- Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
- Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh
CHƯƠNG 10. NỘI TIẾT
- Bài 55. Giới thiệu chúng hệ nội tiết
- Bài 56. Tuyến yên, tuyến giáp
- Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận
- Bài 58. Tuyến sinh dục
- Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
CHƯƠNG 11. SINH SẢN
- Bài 60. Cơ quan sinh dục nam
- Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ
- Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
- Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (bệnh tình dục)
- Bài 65. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
- Bài 66. Ôn tập - Tổng kết
PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT
- CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh 10
- CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Phần 3 - Sinh học 10
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Phần 3 - Sinh học 10
CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương II - Phần 3 - Sinh học 10
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương II - Phần 3 - Sinh học 10
CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương III - Phần 3 - Sinh học 10
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương III - Phần 3 - Sinh học 10
Xem Thêm
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử lớp 8
- Tập bản đồ Địa lí lớp 8
- SBT Địa lí lớp 8
- VBT Địa lí lớp 8
- SGK Địa lí lớp 8
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 8
- SBT Lịch sử lớp 8
- VBT Lịch sử lớp 8
- SGK Lịch sử lớp 8