Soạn bài Xin lập khoa luật (chi tiết)
Câu 1
Câu 1 ( trang 73 SGK Văn 11 tập 1)
Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm những lĩnh vực nào? Ông đã giới thiệu việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây ra sao?
Lời giải chi tiết:
Theo Nguyễn Trường Tộ, nội dung của luật bao gồm: Kỷ cương, uy quyền, chính lệnh (chính sách và luật pháp) của quốc gia.
Nguyễn Trường Tộ khẳng định: "Bất cứ một hình phạt nào trong nước đều không vượt ra ngoài luật" và ông dẫn chứng giới thiệu: "Ở các nước phương Tây, phạt những ai đã nhập ngạch bộ Hình xử đoán các vụ kiện tụng thì chỉ có thăng trật chứ không bao giờ bị phiếm truất. Dù vua, triều đình cũng không giáng chức họ được một bậc". Từ việc dẫn này có thể thấy tác giả rất đề cao luật, đề cao những người hiểu biết luật và có khả năng dùng luật để điều khiển công việc quốc gia.
Câu 2
Câu 2 ( trang 73 SGK Văn 11 tập 1)
Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải có thái độ như thế nào trước pháp luật? Vì sao ông lại chủ trương như vậy?
Lời giải chi tiết:
- Theo tác giả, cả quan và dân đều phải có thái độ trước pháp luật.
- Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước. Vì vậy, tác giả khẳng định: “Bất luận quan hay dân mọi người đều phải học luật nước”.
- Bất luận quan hay dân đều phải học luật:
+ Ai học luật giỏi sẽ được làm quan
+ Quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn.
+ Bất cứ một hình phạt nào trong nước đều không vượt qua ngoài luật
=> Luật đã bao trùm lên tất cả. Nếu đất nước không có các bộ luật thì làm sao giữ được kỷ cương phép nước. Từ quan cho đến thứ dân đều phải hiểu và làm theo luật. Xưa đã đúng, nay càng thấy đúng và thấm thía hơn.
Câu 3
Câu 3 ( trang 73 SGK Văn 11 tập 1)
Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không?
Lời giải chi tiết:
- Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống không tôn trọng pháp luật:
+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa
+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng
+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm
- Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc. Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được.
Câu 4
Câu 4 ( trang 73 SGK Văn 11 tập 1)
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp?
Lời giải chi tiết:
Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:
Dù lời văn của tác giả tỏ ra đề cao luật pháp, nhưng theo ông, luật pháp và đạo đức gắn bó chật chẽ với nhau. Tác giả khẳng định: "Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức. Nếu tận dụng cái lõi công bằng trong luật mà xử thì mọi quyền, pháp trong luật đều là đạo đức. Có cái đức nào lớn hơn chí công vô tư không?..."
=> Như thế, theo Nguyễn Trường Tộ, cái đức của pháp luật ấy chính là cái lẽ công bằng. Chí công vô tư đó chính là cái gốc của đức trong luật vậy.
Câu 5
Câu 5 ( trang 73 SGK Văn 11 tập 1)
Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biểu hiện trong đoạn trích?
Lời giải chi tiết:
- Để tăng thêm sức thuyết phục với nhà vua, Nguyễn Trường Tộ đưa ra quan niệm luật của đạo Nho: “Từ tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ” (tam cương chỉ mối quan hệ của vua - tôi, cha - con, vợ - chồng). Ngũ thường gồm nhân, trí, tín, lễ, nghĩa). Tam cương ngũ thường là luật bao trùm toàn bộ xã hội và gia đình dưới chế độ phong kiến. Nó là trụ cột để giữ kỷ cương của chế độ phong kiến. Lục bộ là sáu bộ. Đó là cơ quan đầu não của nhà nước phong kiến, lý lẽ ấy chắc Tự Đức không thể chối từ. Tác giả phê phán đạo Nho ở tính chất vô tích sự, nói suông không có tác dụng, “Biết rằng đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa. Nhưng các sách Nho chỉ nói suông trên giấy, không làm cũng chẳng ai bị phạt, có làm cũng chẳng được ai thưởng”. Vì vậy phải có luật và luật phải gắn với thực tiễn hành động của con người. Đó là làm theo pháp luật. Tác giả lấy ngay lời của Khổng Tử “Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt”. Đúng là chiêu thức “gậy ông đập lưng ông”.
- Phê phán các loại sách ra đời ở thời phong kiến: “Sách vở chỉ chép nào là sự tích chính sự thời xưa của cổ nhân, nào là những bài luận hay ho của người xưa để lại, nào là những áng văn chương trau chuốt của chư tử (học giả thời cổ đại), nào những tiểu thuyết dã sử của những người hiếu sự đặt bày. Trong đó hay có, dở có, người nói này, người nói khác, xét kỹ những thứ sách vở đó chỉ làm rối chí thêm chẳng được tích sự gì”. Tác giả lại lấy lời của Khổng Tử để phủ nhận: “Chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”. Cũng là biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông”. Tác giả đưa ra dẫn chứng “Thử xem có những nhà nho suốt đời đọc sách đáng lẽ cử chỉ của họ phải làm khuôn thước cho đời, vậy mà tại sao có nhiều người cuộc đời của họ và ứng xử của họ còn tệ hơn những người quê mùa chất phác”.
Lời lẽ ấy như đặt ra câu hỏi: Vì sao lại có tình trạng như vậy? Chỉ có thể trả lời vì họ không được học luật. Vì thế mới cần có luật vậy.
Bố cục
Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến "quốc dân giết"): Nêu trách nhiệm, vị trí của luật pháp đối với xã hội.
- Phần 2 (tiếp đến "chất phác"): Mối quan hệ của luật pháp với Nho giáo.
- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
ND chính
Xin lập khoa luật bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phụ triều đình cho mở khoa luật. |
Xemloigiai.com
Soạn văn 11 chi tiết
Soạn văn lớp 11 đầy đủ tất cả bài, ngắn gọn nhất như là cuốn để học tốt Ngữ văn 11. Giúp học sinh soạn bài, tóm tắt, phân tích, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 11 hay nhất giúp ôn luyện thi THPT Quốc gia
SOẠN VĂN 11 TẬP 1
- Tuần 1 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 2 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 3 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 4 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 5 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 6 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 7 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 8 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 9 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 10 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 11 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 12 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 13 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 14 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 15 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 16 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 17 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 18 SGK Ngữ Văn lớp 11
SOẠN VĂN VĂN 11 TẬP 2
- Tuần 19 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 20 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 21 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 22 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 23 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 24 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 25 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 26 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 27 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 28 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 29 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 30 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 31 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 32 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 33 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 34 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tuần 35 SGK Ngữ Văn lớp 11
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 11
- Nam triều công nghiệp diễn chí - Nguyễn Khoa Chiêm
- Bài ca lưu biệt - Huỳnh Thúc Kháng
- Gánh nước đêm - Trần Tuấn Khải
- Tống biệt hành - Thâm Tâm
- Tiếng địch sông Ô - Phạm Huy Thông
- Góc chiếu giữa đình - Ngô Tất Tố
- Ngục Kông Tum - Lê Văn Hiến
- Mưu trí của Chiêu Vũ - Nguyễn Khoa Chiêm
Tuần 1 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ văn 11
- Đọc thêm: Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác
- Đọc thêm: Đặng Dịch trai ngôn hành lục - Đặng Huy Trứ
Tuần 2 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tự Tình - Hồ Xuân Hương
- Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Đọc thêm: Nguyễn Khuyến
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Thao tác lập luận phân tích
Tuần 3 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Thương vợ - Trần Tế Xương
- Đọc thêm: Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
- Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương - Tế Xương
- Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
Tuần 4 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Đọc thêm: Cao Bá Quát
- Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích
Tuần 5 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
- Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
- Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
- Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) - Chu Mạnh Trinh
Tuần 6 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- Đọc thêm: Nguyễn Đình Chiểu
- Thực hành về thành ngữ, điển cố
Tuần 7 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 8 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 9 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học (Ngữ văn 11)
Tuần 10 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 11 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh
Tuần 12 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
- Đọc thêm: Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tuần 13 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Chí Phèo - Phần 1 - Tác giả
- Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
- Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
Tuần 14 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Chí Phèo - Phần 2 - Tác phẩm
- Đọc thêm: Đời Thừa - Nam Cao
- Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Bản tin
Tuần 15 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu chánh
- Đọc thêm: Vi Hành - Nguyễn Ái Quốc
- Đọc thêm: Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan
- Luyện tập viết bản tin
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Tuần 16 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Vĩnh biệt cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng
- Đọc thêm: Vở kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng
- Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Tuần 17 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tình yêu và thù hận - Sếch-xpia
- Đọc thêm: Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch-xpia.
- Đọc thêm: Âm mưu và ái tình - Sile
- Đọc thêm: Những cuộc phiêu lưu - Tôm Xoyơ
- Ôn tập phần văn học
Tuần 18 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 19 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- Đọc thêm: Phan Bội Châu
- Nghĩa của câu
- Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học - Ngữ văn 11
Tuần 20 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 21 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 22 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 23 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 24 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Từ ấy - Tố Hữu
- Đọc thêm: Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Đọc thêm: Nhớ đồng - Tố Hữu
- Đọc thêm: Tố Hữu
- Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính
- Đọc thêm: Chiều xuân - Anh Thơ
- Tiểu sử tóm tắt
Tuần 25 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 26 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Tôi yêu em - Puskin
- Bài thơ số 28 - Ta-go
- Đọc thêm: Người làm vườn - Ta-go
- Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
Tuần 27 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 28 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Vich to - Huy Gô
- Đọc thêm: Đêm đại dương - Vích to - Huy Gô
- Đọc thêm: Chiến tranh và hòa bình - L. Tônxtôi.
- Luyện tập thao tác lập luận bình luận
Tuần 29 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
- Đọc thêm: Luận về một chính sách khai hóa - Phan Châu Trinh
- Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
Tuần 30 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 31 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
- Đọc thêm: Văn học khái luận - Đặng Thai Mai
- Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
Tuần 32 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Một số thể loại văn học: Kịch, Nghị luận
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận - Ngữ văn 11
Tuần 33 SGK Ngữ Văn lớp 11
Tuần 34 SGK Ngữ Văn lớp 11
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 11 tập 2
- Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Ôn tập phần làm văn - Ngữ văn 11
Đọc thêm: Nguyễn Khuyến
- Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến
- Thu ẩm - Nguyễn Khuyến
- Cuốc kêu cảm hứng - Nguyễn Khuyến
- Chợ đồng - Nguyễn Khuyến
Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)
Đọc thêm: Cao Bá Quát
Đọc thêm: Nguyễn Đình Chiểu
Đọc thêm: Phan Bội Châu
Đọc thêm: Xuân Diệu
Đọc thêm: Hồ Chí Minh
- Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh
- Tảo giải ( Giải đi sớm) - Hồ Chí Minh
- Tân xuất ngục, học đăng sơn (Mới ra tù, tập leo núi) - Hồ Chí Minh
Đọc thêm: Tố Hữu
Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính
Xem Thêm
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Tập 1
- Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Tập 2
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Tải 30 đề kiểm tra giữa học kì 1 Ngữ Văn 11
- Tải 30 đề ôn tập học kì 1 Ngữ Văn 11
- Tải 30 đề thi học kì 1 của các trường môn Ngữ Văn 11
- Tải 30 đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ Văn 11
- Tải 30 đề ôn tập học kì 2 Ngữ Văn 11
- Tải 30 đề kiểm tra học kì 2 Ngữ Văn 11 của các trường
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Ngữ văn 11
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 11
- SBT Ngữ văn lớp 11
- Văn mẫu 11
- Soạn văn 11 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 11
- Soạn văn 11 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 11
- SBT Địa lí lớp 11
- SGK Địa lí lớp 11
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 11
- SBT Lịch sử lớp 11
- SGK Lịch sử lớp 11