Soạn bài Trợ từ, thán từ SBT Ngữ văn 8 tập 1
1. Bài tập 1, trang 70, SGK.
Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ ?
a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi cuốn sách này.
b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm "Tắt đèn".
c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.
d) Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.
e) Cha tôi là công nhân.
g) Cô ấy đẹp ơi là đẹp.
h) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.
i) Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
Trả lời:
Các cặp từ đã cho trong bài tập này là các cặp từ đồng âm nhưng khác nghĩa, khác từ loại. Cần ôn lại những kiến thức về tính từ, động từ và về lượng từ ; phân biệt các từ loại này với trợ từ.
2. Bài tập 2, trang 70 - 71, SGK.
Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau :
a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
b) Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách quá nặng: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ !
(Nam Cao, Lão Hạc)
d)
Rồi cứ mỗi năm rằm thắng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)
Trả lời:
Muốn hiểu nghĩa của các trợ từ, có thể dùng phương pháp sau đây : thử bỏ trợ từ ấy đi rồi so sánh câu có trợ từ với câu không có trợ từ xem chúng khác nhau như thế nào về nghĩa, từ đó suy ra nghĩa của trợ từ. Ví dụ : ở câu (a), so sánh hai câu :
- Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
- Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi một lá thư, nhắn người thăm tôi một lời và gửi cho tôi một đồng quả.
Từ sự so sánh trên, có thể thấy được trợ từ lấy dùng để nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu hơn.
Có thể tham khảo từ điển để làm bài tập này.
3. Bài tập 3, trang 71 - 72, SGK.
Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây (trích từ tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao):
a) Đột nhiên lão hảo tôi:
- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ.
- À, Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
b) - Con chó là của cháu nó mua dấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúcc cưới vợ thì giết thịt...
Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.
c) - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, hần tiện, xấu xa, hỉ ổi... toàn những cớ dể cho ta tàn nhẫn [...]
e) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng cố thể làm liều như ai hết...
4. Bài tập 4, trang 72, SGK.
Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì ?
a) Chuột Cống chùi hộ râu và gọi đám bộ hạ: "Kìa chúng hay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?
”Lũ chuột hò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mồm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!" Bác Nồi Đồng run như cầy sấy : “Bùng boong. Ái ái ! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất !”.
(Nguyễn Đình Thi, Cái tết của Mèo Con)
b) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
Trả lời:
a) Đọc đoạn văn, tìm hiểu khung cảnh đối thoại, nhân vật đối thoại, từ đó xác định tính biểu cảm của các thán từ in đậm.
b) Đây là lời than phản ánh tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở trong chuồng
Có thể tham khảo từ điển để làm bài tập này. '
5. Bài tập 5, trang 72, SGK.
Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.
Trả lời:
Trước hết, hãy chọn ra 5 thán từ, tìm hiểu nghĩa của mỗi thán từ rồi đặt câu với mỗi thán từ đó. Chú ý dùng thán từ phải phù hợp với nghĩa chung của cả câu, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
6. Bài tập 6, trang 72, SGK.
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
Trả lời:
Câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng dạy người bậc dưới cách nói năng lễ phép và thái độ ứng xử phải đạo khi người bậc trên gọi và bảo.
7. Chọn các trợ từ những, đến, chính, độc, tịnh, là điền vào chỗ trống thích hợp trong những câu sau đây :
a) Trong những năm tháng khó khăn, /.../ bác Thanh đã giúp đỡ gia đình chúng tôi rất nhiều.
b) Trường nó ở xa, con bé ngây nào cũng phải leo đèo lội suối /.../ bốn năm ki-lô-mét.
c) Trên đường /.../ không một bóng người.
d) Ruộng đất màu mỡ /.../ thế, vậy mà đồng bào các vùng nói trên phải chạy từng lon gạo.
e) Con ra đi, mẹ Ở nhà /.. ./ nhớ cùng mong.
g) Phòng chỉ kê /.../ hai cái giường.
Trả lời:
Gợi ý một vài chỗ khó :
- Trợ từ những ở đây đặt trước động từ biểu thị ý nhân mạnh tính chất của một tâm lí, tình cảm tựa như xâm chiếm hết cả tâm hồn.
- Trợ từ độc biểu thị ý nhân mạnh số lượng chỉ có một hoặc rất ít mà thôi, không có thêm gì khác.
- Trợ từ tịnh biểu thị ý nhấn mạnh sự phủ định nêu ra sau đó ; hoàn toàn, tuyệt nhiên.
Xemloigiai.com
SBT Ngữ văn lớp 8
Soạn bài sách bài tập Ngữ văn 8, giải câu hỏi SBT Ngữ văn 8 tập 1, tập 2. Tóm tắt, phân tích, nghị luận, miêu tả, tự sự, bài tập tiếng Việt, tập làm văn
NGỮ VĂN 8 TẬP 1
- Soạn bài Tôi đi học
- Soạn bài Cấp độ khái quát của từ ngữ
- Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Soạn bài Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
- Soạn bài Trường từ vựng
- Soạn bài Bố cục của văn bản
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
- Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Soạn bài Lão Hạc
- Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Soạn bài Cô bé bán diêm (trích)
- Soạn bài Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Soạn bài Tình thái từ
- Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
- Soạn bài Nói quá
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- Soạn bài Nói giảm nói tránh
- Soạn bài Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Câu ghép
- Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Soạn bài Ôn dịch, thuốc lá
- Soạn bài Câu ghép (tiếp theo)
- Soạn bài Phương pháp thuyết minh
- Soạn bài Bài toán dân số
- Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- Soạn bài Dấu ngoặc kép
- Soạn bài Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh
- Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn
- Soạn bài Ôn luyện về dấu câu
- Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học
- Soạn bài Muốn làm thằng Cuội
- Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Hai chữ nước nhà (trích)
- Soạn bài Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
NGỮ VĂN 8 TẬP 2
- Soạn bài Nhớ rừng
- Soạn bài Ông đồ
- Soạn bài Câu nghi vấn
- Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài Quê hương
- Soạn bài Khi con tu hú
- Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo)
- Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Soạn bài Tức cảnh Pác Bó
- Soạn bài Câu cầu khiến
- Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Soạn bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ)
- Soạn bài Câu cảm thán
- Soạn bài Câu trần thuật
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn bài Câu phủ định
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm Văn)
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Hành động nói
- Soạn bài Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)
- Soạn bài Hành động nói (Tiếp theo)
- Soạn bài Ôn tập về luận điểm
- Soạn bài Bàn luận về phép học
- Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- Soạn bài Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Soạn bài Hội thoại
- Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Soạn bài Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục)
- Soạn bài Hội thoại (Tiếp theo)
- Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang)
- Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gic)
- Soạn bài Tổng kết phần Văn
- Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Văn bản tường trình
- Soạn bài Văn bản thông báo
- Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử lớp 8
- Tập bản đồ Địa lí lớp 8
- SBT Địa lí lớp 8
- VBT Địa lí lớp 8
- SGK Địa lí lớp 8
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 8
- SBT Lịch sử lớp 8
- VBT Lịch sử lớp 8
- SGK Lịch sử lớp 8