Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) SBT Ngữ Văn 8 tập 1
1. a) Trong văn bản Hai cây phong, người kể chuyện tự giới thiệu mình là một hoạ sĩ. Hãy liệt kê những chi tiết trong bài chứng tỏ hai cây phong được miêu tả dưới con mắt quan sát của một hoạ sĩ.
b) Duyệt lại xem khi "vẽ" hai cây phong, trong số các mối quan tâm quen thuộc của một hoạ sĩ như bố cục, đường nét, màu sắc, ánh sáng,... người kể chuyện ở đây quan tâm chủ yếu đến những mặt nào.
c) Dẫn ra những chi tiết trong bài để chứng minh rằng trong "bức tranh" bằng ngôn từ này, "hoạ sĩ" còn vận dụng cả thính giác, cả trí tưởng tượng và tâm hồn của mình để miêu tả hai cây phong.
Trả lời:
Khi miêu tả một vật nào đó, người ta thường dùng năm giác quan của mình (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) để nhận biết. Trí tưởng tượng và tâm hồn cũng đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt khi người đó lại là một nghệ sĩ hoặc giữa người đó với đối tượng miêu tả có mối quan hệ gắn bó đặc biệt.
Để làm bài tập này, HS phải đọc kĩ đoạn văn, khảo sát xem từng chi tiết miêu tả hai cây phong liên quan đến giác quan nào ; từ đó chứng minh con mắt quan sát của người kể chuyện đóng vai trò quan trọng nhất (a), điều này rất có ý nghĩa, vì người kể chuyện tự giới thiệu mình là hoạ sĩ. Khảo sát kĩ những chi tiết miêu tả hai cây phong về phương diện này và cố hình dung "bức tranh" hai cây phong, HS sẽ nhận thấy bố cục (hai cây phong trên đồi cao) và nhất là đường nét (dẫn chứng) giữ vị trí quan trọng, còn vai trò của màu sắc, ánh sáng ít được nghệ sĩ quan tâm (b).
Cũng trên cơ sở đọc kĩ văn bản, chú ý đến các chi tiết liên quan đến âm thanh (tiếng lá reo, tiếng rì rào, tiếng thì thầm,...), đến trí tưởng tượng (khó lòng trông thây ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng) và những chi tiết nhân cách hoá hai cây phong (dẫn chứng), HS trả lời được ý (c).
Cả ba ý (a), (b) và (c) đều thực hiện theo kiểu ghi chép vào vở bài tập dưới dạng gạch đầu dòng.
2. Giải thích tại sao hai cây phong lại gây xúc động cho người kể chuyện đến như thế, đồng thời cũng làm chứng ta xao xuyến.
a) Hai cây phong trên đồi cao và kí ức tuổi học trò của người kể chuyện.
b) Hai cây phong gắn với câu chuyện xảy ra đã lâu về cô bé An-tư-nai nghèo khổ và thầy giáo Đuy-sen tốt bụng.
Trả lời:
Bài tập này có hai ý cần triển khai : gây xúc động cho người kế chuyện và làm chúng ta xao xuyến.
Để trả lời ý (a), HS cần bình luận về kí ức tuổi học trò mà ai cũng một lần trải qua.
Để trả lời ý (b), HS cần đọc kĩ phần tóm tắt truyện Người thầy đầu tiên trong SGK. Nếu có điều kiện, HS đọc cả truyện này càng tốt.
3. Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn văn : “Vào năm học cuối cùng... không gian bao la và ánh sáng”.
Trả lời:
Để thực hiện tốt bài tập này, cần :
- Hoà mình với tâm hồn của “chúng tôi”, lũ nhóc con trong đoạn văn.
- Đọc diễn cảm nhiều lần đoạn văn.
- Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn văn.
Xemloigiai.com
SBT Ngữ văn lớp 8
Soạn bài sách bài tập Ngữ văn 8, giải câu hỏi SBT Ngữ văn 8 tập 1, tập 2. Tóm tắt, phân tích, nghị luận, miêu tả, tự sự, bài tập tiếng Việt, tập làm văn
NGỮ VĂN 8 TẬP 1
- Soạn bài Tôi đi học
- Soạn bài Cấp độ khái quát của từ ngữ
- Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Soạn bài Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
- Soạn bài Trường từ vựng
- Soạn bài Bố cục của văn bản
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
- Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Soạn bài Lão Hạc
- Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Soạn bài Cô bé bán diêm (trích)
- Soạn bài Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Soạn bài Tình thái từ
- Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
- Soạn bài Nói quá
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- Soạn bài Nói giảm nói tránh
- Soạn bài Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Câu ghép
- Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Soạn bài Ôn dịch, thuốc lá
- Soạn bài Câu ghép (tiếp theo)
- Soạn bài Phương pháp thuyết minh
- Soạn bài Bài toán dân số
- Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- Soạn bài Dấu ngoặc kép
- Soạn bài Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh
- Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn
- Soạn bài Ôn luyện về dấu câu
- Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học
- Soạn bài Muốn làm thằng Cuội
- Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Hai chữ nước nhà (trích)
- Soạn bài Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
NGỮ VĂN 8 TẬP 2
- Soạn bài Nhớ rừng
- Soạn bài Ông đồ
- Soạn bài Câu nghi vấn
- Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài Quê hương
- Soạn bài Khi con tu hú
- Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo)
- Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Soạn bài Tức cảnh Pác Bó
- Soạn bài Câu cầu khiến
- Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Soạn bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ)
- Soạn bài Câu cảm thán
- Soạn bài Câu trần thuật
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn bài Câu phủ định
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm Văn)
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Hành động nói
- Soạn bài Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)
- Soạn bài Hành động nói (Tiếp theo)
- Soạn bài Ôn tập về luận điểm
- Soạn bài Bàn luận về phép học
- Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- Soạn bài Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Soạn bài Hội thoại
- Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Soạn bài Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục)
- Soạn bài Hội thoại (Tiếp theo)
- Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang)
- Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gic)
- Soạn bài Tổng kết phần Văn
- Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Văn bản tường trình
- Soạn bài Văn bản thông báo
- Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử lớp 8
- Tập bản đồ Địa lí lớp 8
- SBT Địa lí lớp 8
- VBT Địa lí lớp 8
- SGK Địa lí lớp 8
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 8
- SBT Lịch sử lớp 8
- VBT Lịch sử lớp 8
- SGK Lịch sử lớp 8