Soạn bài Bàn luận về phép học (chi tiết)
ND chính
|
Câu 1 => 3
Câu 1 (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Trả lời:
- Phân tích đoạn mở đầu: nêu mục đích chân chính của việc học. Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục.
- “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Khái niệm “học” được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu. Khái niệm “đạo” vốn trừu tượng, phức tạp được giải thích thật ngắn gọn rõ ràng: “Đạo là lối đối xử hàng ngày giữa mọi người”. Như vậy mục đích chân chính của việc học là học để làm người.
Câu 2 (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?
Trả lời:
- Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học. Lối học này gây những tác hại lớn.
- Tác hại của lối học lệch lạc, sai trái đó là làm cho “chúa trọng nịnh thần” người trên, kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất, dẫn đến cảnh “nước mất, nhà tan”.
Câu 3. (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?
Trả lời:
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.
- Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính chất nền tảng. Phương pháp học phải:
+ Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất
+ Học phải biết kết hợp với hành. Học không phải chỉ đế biết mà còn để làm.
Câu 4 => 5
Câu 4 (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?
Trả lời:
Bài tấu bàn về "phép học" đó là những phép học:
- Từ đơn giản đến phức tạp: học bồi lấy gốc
- Từ thấp đến cao: tuần tự tiến lên Tứ thư Ngũ kinh, Chư sử
- Từ lý thuyết đến thực hành: học kết hợp với thực hành
⟶ Khi thực hiện theo phép học này người học mới có thể "lập công trạng", lấy những điều học được mang lại cho đất nước sự "vững yên", "thịnh trị" cho đất nước.
⟶ Từ việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tốt nhất là học từ những thứ cơ bản, rồi tới những điều phức tạp. Học phải kết hợp với thực hành để việc học trở nên nhuần nhuyễn, có ích.
Câu 5 (trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ.
Trả lời:
Sơ đồ lập luận của đoạn văn
Luyện tập
(trang 78, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp "học đi đôi với hành".
Trả lời:
Sự cần thiết và tác dụng của phương pháp "học đi đôi với hành":
Học là quá trình tiếp thu kiến thức và lý thuyết, lý luận. Hành là quá trình áp dụng lý thuyết học được vào thực tiễn đời sống và lao động. Phương pháp “học đi đôi với hành” chính là sự kết hợp hoàn hảo giữa nhận thức và hành động của con người, tạo ra tính thực tiễn, bổ sung lẫn nhau làm cho những điều chúng ta học trở nên có ý nghĩa và kết quả. Nếu chỉ học mà không thực hành sẽ sa vào lý thuyết suông, không thể nắm bắt được ý nghĩa sâu sắc với thực tiễn. Học đi đôi với hành thực sự cần thiết và hữu dụng với tất cả mọi người. Song trên thực tế nước ta, phương pháp này chưa được xem trọng, đó là nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục không được cải thiện. Vì thế cần xác định đúng đắn mục tiêu học tập, và thường xuyên áp dụng phương pháp “học đi đôi với hành” để việc học trở nên ý nghĩa.
Soạn văn 8 chi tiết
Soạn văn lớp 8 đầy đủ tất cả bài, ngắn gọn nhất như là cuốn để học tốt Ngữ văn 8. Giúp học sinh soạn bài, tóm tắt, phân tích, thuyết minh, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 8 hay nhất
SOẠN VĂN 8 TẬP 1
SOẠN VĂN 8 TẬP 2
- Bài 18
- Bài 19
- Bài 20
- Bài 21
- Bài 22
- Bài 23
- Bài 24
- Bài 25
- Bài 26
- Bài 27
- Bài 28
- Bài 29
- Bài 30
- Bài 31
- Bài 32
- Bài 33
- Bài 34
Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 8
- Nghị Luận Xã Hội Lớp 8
- Chiều hôm nhớ nhà - Bà huyện Thanh Quan
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
- Tắt Đèn - Ngô Tất Tố
- Người thầy đầu tiên
- Văn bản tường trình - Văn bản thông báo
- Văn tự sự lớp 8
- Văn Thuyết Minh lớp 8
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Ngữ văn 8
Bài 6
Bài 7
- Tình thái từ
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
Bài 8
- Chiếc lá cuối cùng
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Ngữ văn 8 tập 1
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bài 9
- Hai cây phong
- Nói quá
- Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp)
Bài 10
- Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- Nói giảm nói tránh
- Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả
Bài 11
Bài 12
Bài 13
Bài 14
- Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 tập 1
- Dấu ngoặc kép
- Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Viết bài làm văn số 3: Văn thuyết minh
Bài 15
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn
- Ôn luyện về dấu câu
- Thuyết minh về một thể loại văn học
Bài 16
Bài 17
Bài 18
Bài 19
Bài 20
Bài 21
- Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Đi đường (Tẩu lộ)
- Câu cảm thán
- Câu trần thuật
- Viết bài tập làm văn số 5 - Văn thuyết minh
Bài 22
Bài 23
Bài 24
Bài 25
- Bàn luận về phép học
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- Viết bài tập làm văn số 6 - Văn nghị luận
Bài 26
Bài 27
Bài 28
Bài 29
- Ông Giuôc-Đanh mặc lễ phục
- Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Bài 30
- Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 tập 2
- Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
- Viết bài tập làm văn số 7 - Văn nghị luận
Bài 31
- Tổng kết phần Văn - Ngữ văn 8 tập 2
- Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2
- Văn bản tường trình
- Luyện tập làm văn bản tường trình
Bài 32
Bài 33
- Tổng kết phần văn (tiếp theo) - Ngữ văn 8 tập 2
- Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) - Ngữ văn 8 tập 2
Bài 34
- Tổng kết phần Văn (tiếp theo - trang 148) - Ngữ văn 8 tập 2
- Luyện tập làm văn bản thông báo
- Ôn tập phần Tập làm văn - Ngữ văn 8 tập 2
Xem Thêm
- Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 1 Văn 8
- Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 Văn 8
- Tải 10 đề thi giữa kì 1 Văn 8
- Tải 30 đề ôn tập học kì 1 Văn 8
- Tải 10 đề thi học kì 1 Văn 8
- Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 2 Văn 8
- Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Văn 8
- Tải 10 đề thi giữa kì 2 Văn 8
- Tải 20 đề ôn tập học kì 2 Văn 8
- Tải 10 đề thi học kì 2 Văn 8
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử lớp 8
- Tập bản đồ Địa lí lớp 8
- SBT Địa lí lớp 8
- VBT Địa lí lớp 8
- SGK Địa lí lớp 8
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 8
- SBT Lịch sử lớp 8
- VBT Lịch sử lớp 8
- SGK Lịch sử lớp 8