Lý thuyết Ôn tập chương 3. Tam giác đồng dạng
1.Tỉ số của hai đoạn thẳng
- Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
- Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
Hai đoạn thẳng \(AB\) và $CD$ tỉ lệ với hai đoạn thẳng $A'B'$ và $C'D'$ nếu có tỉ lệ thức:
\(\dfrac{{AB}}{{C{\rm{D}}}} = \dfrac{{A'B'}}{{C'D'}}\) hay \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{C{\rm{D}}}}{{C'D'}}\)
3. Định lí Ta-lét trong tam giác
a) Định lí Ta-lét trong tam giác
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
b) Định lí Ta-lét đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
c) Hệ quả định lý Ta-lét
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng song song với một cạnh và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
$AD,{\rm{ }}AE$ là các phân giác trong và ngoài của góc , suy ra: \(\dfrac{{DB}}{{DC}} = \dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{{EB}}{{EC}}\)
5. Nhắc lại một số tính chất của tỉ lệ thức
\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a{\rm{d}} = bc\\\dfrac{a}{c} = \dfrac{b}{d}\\\dfrac{{a \pm b}}{b} = \dfrac{{c \pm d}}{d}\\\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d} = \dfrac{{a + c}}{{b + d}} = \dfrac{{a - c}}{{b - d}}\end{array} \right.\)
6. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
a. Định nghĩa:
Hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có ba cặp góc bằng nhau từng đôi một và ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
\( \Delta ABC \backsim \Delta A'B'C'\) \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat {A'},\,\widehat B = \widehat {B'},\widehat C = \widehat {C'}\\\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{BC}}{{B'C'}} = \dfrac{{CA}}{{C'A'}}\end{array} \right.\)
* Tỉ số các cạnh tương ứng \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{BC}}{{B'C'}} = \dfrac{{CA}}{{C'A'}} = k\) được gọi là tỉ số đồng dạng của hai tam giác.
b. Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Chú ý: Định lí trên cũng đúng trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
7. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Trường hợp 1: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{BC}}{{B'C'}} = \dfrac{{AC}}{{A'C'}}\) thì \(\Delta ABC\)\(\backsim\) $\Delta A'B'C'\,\left( {c.c.c} \right).$
Trường hợp 2: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có \(\widehat A = \widehat {A'}\) và \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{AC}}{{A'C'}}\) thì \(\Delta ABC \backsim \Delta A'B'C'\) (c.g.c)
Trường hợp 3: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có \(\widehat A = \widehat {A'}\) và \(\widehat B = \widehat {B'}\) thì \(\Delta ABC \backsim \Delta A'B'C'\) (g.g)
8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Trường hợp 1: Nếu tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Trường hợp 2: Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
9. Tính chất của hai tam giác đồng dạng
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì:
+ Tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
+ Tỉ số các chu vi bằng tỉ số đồng dạng.
- Tỉ số các diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
- Bài 56 trang 92 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 57 trang 92 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 58 trang 92 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 59 trang 92 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 60 trang 92 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 61 trang 92 SGK Toán 8 tập 2
SGK Toán lớp 8
Giải bài tập toán lớp 8 như là cuốn để học tốt Toán lớp 8. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 8. Giai toan 8 xem mục lục giai toan lop 8 sach giao khoa duoi day
PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 8 TẬP 1
PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 8 TẬP 1
PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 8 TẬP 2
PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 8 TẬP 2
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
- Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức
- Bài 2. Nhân đa thức với đa thức
- Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức
- Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức
- Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Ôn tập chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Đại số 8
- Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Chương 1 - Đại số 8
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Bài 1. Phân thức đại số
- Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức
- Bài 3. Rút gọn phân thức
- Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Bài 5. Phép cộng các phân thức đại số
- Bài 6. Phép trừ các phân thức đại số
- Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số
- Bài 8. Phép chia các phân thức đại số
- Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
- Ôn tập chương II: Phân thức đại số
- Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đại số 8
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 2 – Đại số 8
CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
- Bài 1. Tứ giác
- Bài 2. Hình thang
- Bài 3. Hình thang cân
- Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
- Bài 6. Đối xứng trục
- Bài 7. Hình bình hành
- Bài 8. Đối xứng tâm
- Bài 9. Hình chữ nhật
- Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Bài 11. Hình thoi
- Bài 12. Hình vuông
- Ôn tập chương I: Tứ giác
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hình học 8
- Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Chương 1 - Hình học 8
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
- Bài 1. Đa giác. Đa giác đều
- Bài 2. Diện tích hình chữ nhật
- Bài 3. Diện tích tam giác
- Bài 4. Diện tích hình thang
- Bài 5. Diện tích hình thoi
- Bài 6. Diện tích đa giác
- Ôn tập chương II: Đa giác. Diện tích đa giác
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hình học 8
- Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Hình học 8
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- Bài 1. Mở đầu về phương trình
- Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Bài 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Bài 4. Phương trình tích
- Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bài 7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
- Ôn tập chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Bài 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Bài 3. Bất phương trình một ẩn
- Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Ôn tập chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
- Bài 1. Định lí Ta - let trong tam giác
- Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta - let
- Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
- Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
- Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
- Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
- Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
- Ôn tập chương III: Tam giác đồng dạng
CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU
- Bài 1. Hình hộp chữ nhật
- Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
- Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
- Bài 4. Hình lăng trụ đứng
- Bài 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp
- Bài 9. Thể tích của hình chóp đều
- Ôn tập chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
ÔN TẬP CUỐI NĂM - TOÁN 8
Xem Thêm
- Đề cương ôn tập học kì 1 toán 8
- Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
- Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải
- Đề cương ôn tập học kì 2
- Câu hỏi tự luyện Toán 8
- Tải 30 đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8
- Tải 30 đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Toán 8
- Tải 30 đề thi học kì 1 của các trường Toán 8
- Tải 30 đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8
- Tải 30 đề ôn tập học kì 2 Toán 8
- Tải 30 đề thi học kì 2 của các trường Toán 8
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử lớp 8
- Tập bản đồ Địa lí lớp 8
- SBT Địa lí lớp 8
- VBT Địa lí lớp 8
- SGK Địa lí lớp 8
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 8
- SBT Lịch sử lớp 8
- VBT Lịch sử lớp 8
- SGK Lịch sử lớp 8