Đọc hiểu Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Gợi dẫn:
1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê ở làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên.
Ông là người tài hoa, thạo đủ cầm, kì, thi, hoạ, lại giỏi cả nghệ thuật kiến trúc, và đặc biệt say mê cảnh đẹp. Hương Sơn phong cảnh ca là một trong ba bài thơ được Chu Mạnh Trinh viết vào dịp ông đứng ra trông coi việc trùng tu tôn tạo quần thể thắng cảnh Hương Sơn.
2. Hương Sơn là thắng cảnh nổi tiếng thuộc huyện Mĩ Đức, Hà Tây. Bài thơ được viết theo thể hát nói, giàu nhạc tính, là một bức tranh về phong cảnh Hương Sơn vô cùng xinh đẹp và nên thơ. Đây là một bài thơ vịnh cảnh và thể hiện tâm sự, nhưng trước hết là một bài vịnh cảnh rất hay.
3. Đọc chậm, diễn cảm. Chú ý diễn tả sự thay đổi nhịp thơ linh hoạt trong bài.
II - Kiến thức cơ bản
1. Bài thơ có thể chia thành ba đoạn:
- Đoạn 1 (bốn dòng thơ đầu): giới thiệu thắng cảnh Hương Sơn, nhận xét tổng quát về cảnh đẹp và thể hiện tình cảm.
- Đoạn 2 (từ Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái đến Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây): tả cảnh đẹp Hương Sơn. Hương Sơn mang vẻ đẹp của chốn tiên cảnh, như một bức tranh đẹp và nhiều sắc màu.
- Đoạn 3 (phần còn lại): Suy nghĩ của nhà thơ về giang sơn đất nước. Đọc Đoạn thơ này có thể gắn với hiện thực đất nước để hiểu rộng và sâu hơn giá trị của bài thơ. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết và tâm sự sâu kín của một nhà thơ về đất nước, cuộc đời.
2. Bốn câu thơ đầu giới thiệu bao quát toàn cảnh Hương Sơn và trực tiếp nêu cái thú ban đầu khi đến với Hương Sơn. Hai nhịp cân xứng xác định nét cơ bản bao trùm lên cảnh trí Hương Sơn bằng một nhận xét tinh tế: vừa là danh lam thắng cảnh do tạo hoá ban tặng vừa là công trình tôn giáo. Cảnh được dựng lên vừa mang nét bình dị, gần gũi, vừa thấm đượm không khí huyền diệu, linh thiêng. Đó là niềm “ao ước” không chỉ trong giây lát mà đã trở thành niềm khát khao “bấy lâu nay” của bao du khách.
Câu thơ thứ ba có giá trị tạo hình đặc sắc nhờ cách kết hợp giữa hình thức điệp từ liệt kê và thủ pháp luyến láy “non non, nước nước, mây mây”… Vừa vẽ ra cảnh trí hùng vĩ của non nước, mây trời Hương Sơn như một bức tranh thuỷ mặc cổ điển vừa tạo được âm điệu ngân nga, bâng khuâng man mác như cảm xúc của du khách trước vẻ huyền ảo chốn bồng lai tiên cảnh.
3. Ba khổ giữa miêu tả cảnh đẹp cụ thể của Hương Sơn. Rừng mơ, suối Yến, tiếng chim ca thỏ thẻ “rừng mai”, dáng cá “lững lờ” dưới dòng nước trong veo, phẳng lặng, tiếng chuông chùa ngân nga… là những hình ảnh, âm thanh sinh động biến hoá như có hồn. Bức tranh phong cảnh vừa hiện thực vừa mang màu sắc huyền thoại lãng mạn được dệt nên bởi nghệ thuật ẩn dụ nhân hoá : “chim cúng trái”, “cá nghe kinh”. Cách phối thanh, phối hình tài hoa tinh tế đã gợi lên được thần thái Hương Sơn. Âm điệu của “tiếng chày kình” (tiếng chuông chùa) như dẫn dụ du khách vào giấc mộng cõi tiên cảnh để tâm hồn được cao khiết, thánh thiện hơn.
Khung cảnh thiên nhiên đẹp như trong cõi mộng và không gian tĩnh lặng đã khiến cho “khách tang hải giật mình”. Cái giật mình ấy vừa làm nổi bật lên vẻ tĩnh lặng của không gian vừa diễn tả được sự say sưa của khách khi đứng trước cảnh đẹp Hương Sơn.
Qua đoạn thơ, những lớp lang trập trùng cao thấp của thắng cảnh Hương Sơn lần lượt hiện lên như mời gọi, như mê hoặc. Đại từ chỉ định này được lặp lại 4 lần để liệt kê 4 thắng cảnh tiêu biểu nổi tiếng gắn với những huyền thoại li kì về cửa Phật đã nhân lên cảm xúc say sưa khoan khoái. Tiếp theo là những câu thơ giàu chất hoạ, chất nhạc với các từ láy gợi hình long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh vẽ ra vẻ đẹp mộng ảo, thần tiên huyền bí của “Nam thiên đệ nhất động”.
4. Đoạn kết bài thơ là nơi tập trung thể hiện tư tưởng và cảm hứng về tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc của nhà thơ. Câu hỏi “Chừng giang sơn còn đợi ai đây ?” vừa kín đáo biểu lộ niềm tự hào của người đã đóng góp nhiều công sức tôn tạo thêm vẻ đẹp huyền diệu của Hương Sơn vừa nhắc nhở mọi người cùng có trách nhiệm làm đẹp cho giang sơn đất nước. Bài ca kết lại trong sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo đầy thành kính trang nghiêm và tình yêu quê hương đất nước tha thiết. Điều đó góp phần làm cho Hương Sơn đẹp hơn, hấp dẫn hơn.
III - liên hệ
Bài này viết theo thể hát nói, một thể nhỏ của thể lớn là ca trù. Ngày xưa các nhà trí thức phong lưu thường sáng tác những bài hát nói rồi họp nhau năm ba người, tổ chức một hình thức sinh hoạt văn hoá là hát ả đầu, có giọng nữ hay ngâm thơ theo các làn điệu khác nhau, có nhạc đệm bằng phách, bằng giọng đàn đáy và tiếng trống điểm câu. Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát dày công nghiên cứu loại nhạc độc đáo này và trong một hội nghị âm nhạc châu á, nhạc ấy đã được công nhận là loại nhạc ưu tú.
Là một thể thơ có yêu cầu cao về nhạc điệu nên ở bài này cũng như mọi bài hát nói khác, cứ nghe âm điệu réo rắt ngay trong kí hiệu thẩm mĩ của âm thanh các từ ngữ đã giàu có hơn ở mọi thể thơ. Thơ lục bát và các thể văn đều thường dùng cân đối âm thanh, đặc biệt là thanh với nhịp 2/2 hoặc bội số của nhịp 2, lấy thanh cuối nhịp làm chuẩn, thảng hoặc mới có nhịp 3. Câu 7 chữ trong thể song thất lục bát, nhịp gieo 3/2/2 hoặc 3/4 nhưng vẫn giữ cân đối thanh cuối nhịp 3/2/2 (cân đối thanh : Trăm năm (b)trong cõi (t) người ta (b) – Chữ tài (b) chữ mệnh (t) khéo là (b) ghét nhau (b); Thuở trời đất (t) nổi cơn (b)gió bụi (t) – Khách má hồng (b) nhiều nỗi (t) truân chuyên (b). Câu 7 chữ Đường luật cũng giữ cân đối như thế: Bước tới (t) Đèo Ngang (b) bóng (t) xế tà (b) – Cỏ cây (b) chen đá (t) lá chen hoa (b)… Còn ở thể hát nói như bài này thì cân đối thanh ở cuối nhịp vẫn là nguyên tắc nhưng nhịp thì rộng rãi, không hạn định bao nhiêu nên chữ dòng nhạc luôn thay đổi, biến hoá:
Bầu trời (nhịp 2-b) cảnh Bụt (nhịp 2-t),
Thú Hương Sơn (nhịp 3-b) ao ước (nhịp 2-t) bấy lâu nay (nhịp 3-b).
Kìa non non (nhịp 3-b), nước nước (nhịp 2-t), mây mây (nhịp 2-b).
Đệ nhất động (nhịp 3-t), hỏi rằng (nhịp 2-b) đây có phải?(nhịp 3-t)…
Này suối Giải Oan (nhịp 4-b), này chùa Cửa Võng (nhịp 4-t) hoặc Này suối (1/2 nhịp 4-t), Giải Oan (1/2 nhịp 4-b), này chùa (1/2 nhịp 4-b), Cửa Võng (1/2 nhịp 4-t)…
Đó là nhịp và cân đối thanh, còn vần cũng luôn biến đổi, lúc là vần lưng (Bầu trời cảnh Bụt, Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay) lúc cũng vần lưng nhưng đã ở trong câu mở rộng chứ không phải lục bát (Thoảng bên tai một tiếng chày kình - Khách tang hải giật mình trong giấc mộng ; Nhác trông lên ai khéo vẽ hình – Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt…). Số chữ trong câu cũng tự do miễn giữ được cân đối thanh : câu 1 : 4 chữ, câu 2 : 8 chữ, câu 3 : 7, câu 4 : 8, câu 5, 6 : 7, câu 7 : 7, câu 8 : 8… câu cuối : 6. Giọng điệu, hơi thơ thay đổi thành 3 kiểu : 4 câu đầu : giọng điệu háo hức, 10 câu tiếp: hơi thơ dồn dập phát hiện, chiêm ngưỡng, trong ngạc nhiên, 5 câu cuối : hơi thơ trở lại tĩnh lặng, nghĩ suy ; mở bài là một câu hỏi náo nức, hào hứng ; khép bài là một lời khẳng định lặng thầm, thành kính; giữa bài, ngăn dòng tâm thế khách vãn cảnh ra hai đoạn trần tục và thoát tục là một tiếng chuông siêu thoát huyền diệu. Màu sắc âm thanh, đường nét cũng đóng góp vào bản nhạc điệu chung của bài thơ: rộn ràng, vui tươi nhưng vẫn lắng suy trầm mặc, không những chỉ vãn cảnh mà thấm cảnh.
Xemloigiai.com
Văn mẫu 11
Những bài văn phân tích, cảm nhận, dàn ý, bình giảng, bình luận hay nhất trong Văn mẫu lớp 11 gồm các bài văn thuộc dạng nghị luận xã hội và nghị luận văn học hay nhất trong tác phẩm văn học cùng các các vấn đề xã hội nhanh nhất, chính xác nhất
Nghị luận xã hội lớp 11
Tập làm văn lớp 11
Nghị luận văn học lớp 11
- Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
- Tự tình - Hồ Xuân Hương
- Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Thương vợ - Trần Tế Xương
- Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
- Vịnh khoa thi Hương
- Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
- Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
- Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm
- Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
- Chí Phèo - Nam Cao
- Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
- Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
- Vĩnh biệt cửu trùng đài - Vũ Như Tô
- Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- Hầu Trời - Tản Đà
- Vội vàng - Xuân Diệu
- Tràng Giang - Huy Cận
- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
- Chiều tối - Hồ Chí Minh
- Từ ấy - Tố Hữu
- Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Nhớ đồng - Tố Hữu
- Tương tư - Nguyễn Bính
- Tôi yêu em - A.X. Pu-skin
- Bài thơ số 28 - R. Ta-go
- Người trong bao - A.P. Sê-khốp
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền - V.Huy-gô
- Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
- Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ăng-ghen
- Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
- Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)
- Đọc thêm Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
- Đời thừa - Nam Cao
- Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch - xpia
- Đọc thêm: Phan Bội Châu
- Thề non nước - Tản Đà
- Đây mùa thu tới - Xuân Diệu
- Thơ duyên - Xuân Diệu
- Tiếng hát đi đày - Tố Hữu
- Tâm tư trong tù - Tố Hữu
- Đám tang lão Gô - ri - ô - Ban-dắc
- Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh
Tự tình - Hồ Xuân Hương
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tự tình (bài II)
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tự tình
Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Câu cá mùa thu
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Câu cá mùa thu
Thương vợ - Trần Tế Xương
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thương vợ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thương vợ
Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Khóc Dương Khuê
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Khóc Dương Khuê
Vịnh khoa thi Hương
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vịnh khoa thi Hương
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vịnh khoa thi Hương
Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca ngất ngưởng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca ngất ngưởng
Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát
Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lẽ ghét thương
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lẽ ghét thương
Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chạy giặc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chạy giặc
Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) - Ngô Thì Nhậm
Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Xin lập khoa luật
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Xin lập khoa luật
Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai đứa trẻ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hai đứa trẻ
Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chữ người tử tù
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chữ người tử tù
Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
Chí Phèo - Nam Cao
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chí Phèo
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chí Phèo
Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cha con nghĩa nặng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cha con nghĩa nặng
Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vi hành
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vi hành
Vĩnh biệt cửu trùng đài - Vũ Như Tô
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
Hầu Trời - Tản Đà
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hầu trời
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hầu trời
Vội vàng - Xuân Diệu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vội vàng
Tràng Giang - Huy Cận
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tràng giang
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tràng giang
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ
Chiều tối - Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiều tối
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiều tối
Từ ấy - Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Từ ấy
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Từ ấy
Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lai Tân
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lai Tân
Nhớ đồng - Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nhớ đồng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nhớ đồng
Tương tư - Nguyễn Bính
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tương tư
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tương tư
Tôi yêu em - A.X. Pu-skin
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tôi yêu em
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi yêu em
Bài thơ số 28 - R. Ta-go
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài thơ số 28
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài thơ số 28
Người trong bao - A.P. Sê-khốp
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người trong bao
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người trong bao
Người cầm quyền khôi phục uy quyền - V.Huy-gô
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác - Ăng-ghen
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một thời đại trong thi ca
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một thời đại trong thi ca
Đọc thêm: Trần Tế Xương (Tú Xương)
Đọc thêm Số đỏ - Vũ Trọng Phụng
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số đỏ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Số đỏ
Đời thừa - Nam Cao
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đời thừa
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đời thừa
Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Sếch - xpia
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét
Đọc thêm: Phan Bội Châu
Thề non nước - Tản Đà
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thề non nước
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thề non nước
Đây mùa thu tới - Xuân Diệu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây mùa thu tới
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đây mùa thu tới
Thơ duyên - Xuân Diệu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thơ duyên
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thơ duyên
Tiếng hát đi đày - Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát đi đày
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng hát đi đày
Tâm tư trong tù - Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tâm tư trong tù
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tâm tư trong tù
Đám tang lão Gô - ri - ô - Ban-dắc
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đám tang lão Gô-ri-ô
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đám tang lão Gô-ri-ô
Xem Thêm
Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 11
- SBT Ngữ văn lớp 11
- Văn mẫu 11
- Soạn văn 11 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 11
- Soạn văn 11 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 11
- SBT Địa lí lớp 11
- SGK Địa lí lớp 11
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 11
- SBT Lịch sử lớp 11
- SGK Lịch sử lớp 11