Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái

Khái niệm chu trình sinh địa hóa, đặc điểm chu trình nước, chu trình cacbon, chu trình nitơ.

    Sự trao đổi liên tục của các nguyên tố hóa học giữa môi trường và quần xã sinh vật đã tạo nên các chu trình sinh địa hóa.

    Trong tự nhiên, nước luôn vận động tạo nên chu trình nước toàn cầu, không chỉ điều hòa khí hậu cho toàn hành tinh mà còn cung cấp nước cho sự phát triển của sinh giới.

    Cacbon đi vào chu trình dứoi dạng CO2. Thực vật hấp thụ COđể tạo nên chất hữu cơ đầu tiên nhờ quang hợp. Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại COvà nước cho môi trường.

    Sự gia tăng khí COtrong khí quyển do hoạt động của con người đang làm tăng hiệu ứng nhà kình, dẫn đến sự nâng cao mực nước đại dương.

    Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NO3- và NH4+, mở đầu cho chu trình nitơ. Quá trình sinh học ổng hợp NO3- đóng vai trò quan trọng nhất trong chu trình.

    Phôtpho tham gia vào chu trình các chất lắng đọng dưới dạng khởi đầu là phôtphat hòa tan (PO43-). Sau khi tham gia vào chu trình, phần lớn phôtpho lắng đọng xuống đáy biển sâu, tạm thời thoát khỏi chu trình.

    SGK Sinh lớp 12 Nâng cao

    Giải bài tập sinh lớp 12 Nâng cao đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học SGK lớp 12 giúp để học tốt sinh học 12 Nâng cao, luyện thi THPT Quốc gia

    PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC

    PHẦN 6: TIẾN HÓA

    PHẦN 7: SINH THÁI HỌC

    CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

    CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

    CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

    CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

    CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

    CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA

    CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA

    CHƯƠNG III. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

    CHƯƠNG I: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG

    CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT

    CHƯƠNG III. QUẦN XÃ SINH VẬT

    CHƯƠNG IV: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN