Báo cáo thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Đề bài
Tên bài thực hành:
Họ và tên học sinh:
Lớp:
1. Kiến thức lí thuyết:
- Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?
- Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?
2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành về tìm hiểu tình hình môi trường địa phương? Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm là gì ?
Lời giải chi tiết
III - Cách tiến hành
1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường
Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm
Nhân tố vô sinh | Nhân tố hữu sinh | Hoạt động của con người trong môi trường |
- Ánh sáng, đất, nước, không khí... - Rác thải: bao nilon, hộp xốp, đất đá | - Thực vật: bàng, xà cừ, cỏ, chuối… - Động vật: chó, mèo, lợn, gà, ruồi, muỗi... - Vi sinh vật: virut, vi khuẩn, vi nấm... - Con người | - Đun nấu - Xả rác - Đi lại bằng phương tiện cơ giới - Xây dựng nhà cửa - Chăn nuôi - Sản xuất thủ công nghiệp |
Bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm
Các tác nhân gây ô nhiễm | Mức độ ô nhiễm | Nguyên nhân gây ô nhiễm | Đề xuất biện pháp khắc phục |
Khí thải | Rất ô nhiễm | Đun nấu, hoạt động giao thông vận tải | - Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác - Tăng cường sử dụng năng lượng sạch thay thế cho xăng, dầu, ga… - Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng - Bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý - Trồng nhiều cây xanh - Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường |
Nước thải | Nhiều | Nước thải sinh hoạt và chế biến | |
Chất thải rắn | Nhiều | Hoạt động xây dựng, hoạt động xả rác của người dân | |
Hoá chất | Ít | Từ nhu cầu trong chăn nuôi, trồng trọt (thuốc trừ sâu, phân bón…) | |
Tiếng ồn | Nhiều | Hoạt động giao thông vận tải, giải trí | |
Vi sinh vật gây bệnh | Nhiều | Xác sinh vật, rác thải không được xử lý hợp vệ sinh |
2. Điều tra tác động của con người tới môi trường
Các thành phần của hệ sinh thái hiện tại | Xu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tới | Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái | Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ |
Nhân tố vô sinh:ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất đá… | Diễn biến theo chiều hướng xấu: ánh sáng mạnh, nhiệt độ tăng, độ ẩm không ổn định… - Xả rác bừa bãi | - Đun nấu trong gia đình - Đốt cháy nhiên liệu - Sự gia tăng của hoạt động giao thông vận tải - Tàn phá thảm thực vật | - Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác - Sử dụng các nguồn năng lượng thay thế: năng lượng gió, năng lượng mặt trời… - Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng - Trồng nhiều cây xanh - Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý - Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường |
Thực vật | Ngày một nghèo nàn | ||
Động vật nuôi | Dễ mắc bệnh truyền nhiễm | ||
Vi sinh vật gây bệnh | Ngày một nhiều và biến đổi phức tạp | ||
Con người | Mau lão hoá, sinh nhiều bệnh tật, khả năng miễn dịch suy giảm |
IV. Thu hoạch
Báo cáo thực hành
Tên bài thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Họ và tên học sinh:
Lớp:
1. Kiến thức lí thuyết
+ Nguyên nhân:
• Nước thải chưa qua xử thải vào môi trường nước, cá tôm chết hàng loạt;
• Rác thải từ các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt của con người thải ra môi trường;
• Khí thải từ khu công nghiệp, các nhà máy, các phương tiện giao thông thải ra môi trường không khí.
+ Cách khắc phục:
• Trồng nhiều cây xanh.
• Xử lí khí thải và nước thải trước khi thải ra môi trường.
• Thu gom rác thải đúng nơi quy định để môi trường thêm sạch đẹp.
- Hoạt động của con người gây ra hiện tượng ô nhiễm
+ Hoạt động sản xuất của các nhà máy, các khu công nghiệp đã tạo ra các chất thải và rác thải thải trực tiếp vào môi trường
+ Vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi
+ Vứt các vỏ thuốc sâu, thuốc bảo quản thực vật bừa bãi, không đúng nơi quy định
+ Sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lí
+ Đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện giao thông thải các chất độc hại vào môi trường
- Xu hướng đó là xấu. Ta cần khắc phục nhanh chóng, giảm thiểu các quá trình gây ô nhiễm khác nhau.
- Biện pháp cần thực hiện để khắc phục:
+Trồng nhiều cây xanh
+ Giữ gìn vệ sinh nơi ở, khu dân cư
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải
+ Xây dựng hệ thống xử lí chất thải trong các nhà máy khu công nghiệp, xây dựng các nhà máy xử lí và chế tái rác.
2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành:
- Sau khi học xong bài thực hành chúng em rất buồn vì tình trạng ô nhiễm ở địa phương em đã làm cho nhiều hệ sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng. Đồng thời chúng em phát hiện ra được nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Và nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở đây chính là do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người như: sử dụng các phương tiện giao thông sinh ra các khí thải vào môi trường, các chất thải sinh hoạt, hiện tượng vứt rác bừa bãi…
- Sau buổi học này chúng em cảm thấy mình cần có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ môi trường sống ở địa phương em. Vì nếu môi trường sống bị ô nhiễm thì chất lượng sống của con người cũng sẽ không được đảm bảo. Em hy vọng, mọi người sẽ cùng nhau bảo vệ môi trường dù là những hành động nhỏ nhặt nhất.
- Để bảo vệ môi trường thì chúng ta cần hạn chế sử dụng túi nilong, hạn chế sử dụng các thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật, cần trồng nhiều cây xanh, cần chú ý giữ gìn vệ sinh chung. Đồng thời tuyên truyền và giáo dục cho mọi người trong các khu dân cư ý thức bảo vệ môi trường sống
Xemloigiai.com
SGK Sinh lớp 9
Giải bài tập sinh lớp 9 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học SGK lớp 9 giúp để học tốt sinh học 9, luyện thi vào 10
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- Bài 1: Menđen và di truyền học
- Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 7: Ôn tập chương I
- Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- Bài 2: Lai một cặp tính trạng
- Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
- Bài 8: Nhiễm sắc thể
- Bài 9: Nguyên phân
- Bài 10: Giảm phân
- Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
- Bài 13: Di truyền liên kết
- Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
- Bài 15: ADN
- Bài 16: ADN và bản chất của gen
- Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Bài 18: Prôtêin
- Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
- Bài 21: Đột biến gen
- Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( tiếp theo)
- Bài 25: Thường biến
- Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
- Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Bài 30: Di truyền học với con người
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
- Bài 31: Công nghệ tế bào
- Bài 32: Công nghệ gen
- Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Bài 35: Ưu thế lai
- Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
- Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
- Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
- Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài 45 - 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
- Bài 47: Quần thể sinh vật
- Bài 48: Quần thể người
- Bài 49: Quần xã sinh vật
- Bài 50: Hệ sinh thái
- Bài 51 - 52: Thực hành: Hệ sinh thái
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
- Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- Bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- Bài 56 - 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Xem Thêm
- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 3 - Sinh 9
- Đề thi giữa kì 1 Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 4 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 5 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Học kì 1 - Sinh 9
- Đề thi học kì 1 Sinh 9
- SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 6 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 7 - Sinh 9
- Đề thi giữa kì 2 Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 8 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 9 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Học kì 2 - Sinh 9
- Đề thi học kì 2 Sinh 9
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Văn
- Tác giả - Tác phẩm văn 9
- Văn mẫu lớp 9
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 9
- Soạn văn 9 chi tiết
- Soạn văn 9 ngắn gọn
- Soạn văn 9 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 9
- SBT Địa lí lớp 9
- VBT Địa lí lớp 9
- SGK Địa lí lớp 9
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 9
- SBT Lịch sử lớp 9
- VBT Lịch sử lớp 9
- SGK Lịch sử lớp 9