Báo cáo thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Đề bài
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Tên bài thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Họ và tên học sinh:
Lớp:
1. Kiến thức lí thuyết:
- Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? Đó là những môi trường nào?
- Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật?
- Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào?
- Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào?
- Các loài động vật mà em quan sát được thuộc nhóm động vật sống trong nước, ưa ẩm hay ưa khô?
-Kẻ hai bảng đã làm trong giờ thực hành vào báo cáo
2. Nhận xét chung của em về môi trường đã quan sát
Môi trường đó có bảo vệ tốt cho động và thực vật sinh sống hay không ? Cảm tường của em sau buổi thực hành .
Lời giải chi tiết
1. Kiến thức lí thuyết
+ Có 4 loại môi trường sống của sinh vật: môi trường nước, môi trường đất, môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật.
+ Có hai nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật là:
• Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống).
• Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
+ Đặc điểm lá cây ưa sáng: phiến lá hẹp, dày, có nhiều gân, có màu xanh nhạt, lớp cutin dày, có lông bao phủ.
+ Đặc điểm lá cây ưa bóng: phiến lá rộng, mỏng, có ít gân, có màu xanh thẫm, không có lớp cutin và lông bao phủ.
+ Các loài động vật mà em quan sát được, có 1 số loài sống trong nước, 1 số loài ưa ẩm và 1 số loài ưa khô.
Bảng 45.1. Các loại sinh vật quan sát có trong địa điểm thực hành
Bảng 45.2. Các đặc điểm hình thái của lá cây
STT | Tên cây | Nơi sống | Đặc điểm của phiến lá | Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là | Những nhận xét khác |
1 | Cây bàng | Trên cạn | Phiến lá dài, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
2 | Cây chuối | Trên cạn | Phiến lá to và rộng, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
3 | Cây hoa súng | Trên mặt nước | Phiến lá to rộng, lá màu xanh thẫm | Lá cây nổi trên mặt nước | |
4 | Cây lúa | Nơi ẩm ướt | Phiến lá dài, lá nhỏ, có lông bao phủ, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
5 | Cây rau má | Trên cạn nơi ẩm ướt | Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫm | Lá cây ưa sáng | |
6 | Cây lô hội | Trên cạn | Phiến lá dày, dài | Lá cây ưa bóng | |
7 | Cây rong đuôi chồn | Dưới nước | Phiến lá rất nhỏ | Lá cây chìm trong nước | |
8 | Cây trúc đào | Trên cạn | Phiến lá dài, có lớp sáp bao phủ | Lá cây ưa sáng | |
9 | Cây lá lốt | Trên cạn, nơi ẩm ướt | Phiến lá mỏng, bản lá rộng, lá màu xanh thẫm | Lá cây ưa bóng | |
10 | Cây lá bỏng | Trên cạn | Phiến lá dày, lá màu xanh thẫm | Lá cây ưa bóng |
Bảng 45.3. Môi trường sống của các động vật quan sát được
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống |
1 | Ruồi | Môi trường trên cạn (trên không) | Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn |
2 | Giun đất | Môi trường trong đất | Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp qua da |
3 | Ốc sên | Môi trường trên cạn | Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt |
4 | Châu chấu | Môi trường trên cạn (trên không) | Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật |
5 | Cá chép | Môi trường nước | Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang |
6 | Ếch | Môi trường trên cạn và nước (nơi ẩm ướt) | Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi |
7 | Rắn | Môi trường trên cạn | Không có chân, da khô, có vảy sừng |
8 | Mực | Môi trường nước | Thân mềm, đầu có nhiều tua |
2. Nhận xét chung của em về môi trường đã quan sát
- Môi trường này đã đảm bảo tốt cho động và thực vật sinh sống.
- Qua bài thực hành: em đã tìm hiểu và phân loại được các loài thực vật dựa vào đặc điểm hình thái của chúng cũng như môi trường sống của một số loài động vật.
Xemloigiai.com
SGK Sinh lớp 9
Giải bài tập sinh lớp 9 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học SGK lớp 9 giúp để học tốt sinh học 9, luyện thi vào 10
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- Bài 1: Menđen và di truyền học
- Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- Bài 7: Ôn tập chương I
- Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- Bài 2: Lai một cặp tính trạng
- Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
- Bài 8: Nhiễm sắc thể
- Bài 9: Nguyên phân
- Bài 10: Giảm phân
- Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
- Bài 13: Di truyền liên kết
- Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
- Bài 15: ADN
- Bài 16: ADN và bản chất của gen
- Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Bài 18: Prôtêin
- Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
- Bài 21: Đột biến gen
- Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( tiếp theo)
- Bài 25: Thường biến
- Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
- Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
- Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Bài 30: Di truyền học với con người
CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
- Bài 31: Công nghệ tế bào
- Bài 32: Công nghệ gen
- Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
- Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Bài 35: Ưu thế lai
- Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
- Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
- Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
- Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
- Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Bài 45 - 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
- Bài 47: Quần thể sinh vật
- Bài 48: Quần thể người
- Bài 49: Quần xã sinh vật
- Bài 50: Hệ sinh thái
- Bài 51 - 52: Thực hành: Hệ sinh thái
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
- Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- Bài 54: Ô nhiễm môi trường
- Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
- Bài 56 - 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
- Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
- Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
- Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Xem Thêm
- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 3 - Sinh 9
- Đề thi giữa kì 1 Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 4 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 5 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Học kì 1 - Sinh 9
- Đề thi học kì 1 Sinh 9
- SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 6 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 7 - Sinh 9
- Đề thi giữa kì 2 Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 8 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 9 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh 9
- Đề kiểm tra 1 tiết - Học kì 2 - Sinh 9
- Đề thi học kì 2 Sinh 9
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Văn
- Tác giả - Tác phẩm văn 9
- Văn mẫu lớp 9
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 9
- Soạn văn 9 chi tiết
- Soạn văn 9 ngắn gọn
- Soạn văn 9 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 9
- SBT Địa lí lớp 9
- VBT Địa lí lớp 9
- SGK Địa lí lớp 9
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 9
- SBT Lịch sử lớp 9
- VBT Lịch sử lớp 9
- SGK Lịch sử lớp 9