Ý nghĩa của câu nói “Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo” của cụ Mết
Gợi ý:
- Lời căn dặn của cụ Mết chỉ được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm sau khi ông cụ đã hồi tưởng về cuộc đời Tnú và những mất mát đau thương bất hạnh khi vợ con Tnú bị hành hạ đến chết khi bàn tay cầm giáo mác của anh cũng bị huỷ hoại, nó là lời căn dặn của vị già làng, một người có uy tín và đáng kính nhất trong cộng đồng Xô Man. Cụ mết lại cất lên lời nhắc nhở ấy trong đêm Tnú về thăm làng khi cụ kể toàn bộ câu chuyện về cuộc đời Tnú cho toàn thể cộng đồng Xô Man nghe ở nơi nhà Ưng bên đống lửa lớn trong một không khí thành kính, thiêng liêng. Trong hoàn cảnh ấy lời cụ Mết trở thành lời di huấn của thế hệ trước đối với thế hệ sau. Lời dạy ấy có lẽ đã được nhắc tới bao nhiêu lần khi cụ Mết kể chuyện về cuộc đời Tnú và chắc chắn còn được truyền lại từ đời này qua đời khác.
- Lời căn dặn của cụ Mết được phát biểu một cách ngắn gọn, giản dị qua những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ và được diễn đạt trong nhiều tương phản ẩn dụ “Chúng nó” là cách gọi mà cụ Mết dùng để chỉ kẻ thù, cả bọn bán nước và cướp nước; còn “mình” là lời tự xưng của cụ Mết có ý nghĩa chỉ chung dân làng Xôman, cộng đồng Tây Nguyên và mọi người yêu nước; “súng và giáo” đều là những hoán dụ chỉ vũ khí và vật chất nhưng nếu “súng” tượng trưng cho vũ khí hiện đại đủ đầy thì “giáo”tượng trưng cho vũ khí thô sơ, tự tạo. Trong hình thức tương phản và cách nói giản dị, mộc mạc, cụ Mết đã thể hiện. Một tư tưởng lớn: phải dùng vũ khí đáp lại vũ khí, phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực hung bạo của kẻ thù. Nó kín đáo khẳng định tầm quan trọng của vũ khí, của vật chất mà CácMac đã khẳng định:”vũ khí phê phán không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí. Chỉ những lực lượng vật chất mới đánh đổ được những lực lượng vật chất”. Lời khẳng định của cụ Mết cũng thể hiện một quy luật của phong trào đấu tranh cách mạng, quy luật có áp bức có đấu tranh. Có thể nói lời căn dặn của cụ Mết là một chân lí thời đại sâu sắc khẳng định vai trò, tầm quan trọng của vũ khí cũng như quy luật của phong trào đấu tranh cách mạng.
- Vẻ đẹp của hai nhân vật Tnú trong "Rừng xà-nu" và Việt trong truyện "Những đứa con trong gia đình"
- Bình giảng đoạn văn : “Làng ở trong tầm đại bác.... tới chân trời ”
- Nét tính cách tiêu biểu của nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Cảm nhận về nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên
- Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Vẻ đẹp của hình tượng các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng
- Những điểm chung và riêng ở các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành
- Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu
- So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú và nhân vật Việt
- Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- "Nhân vật trong Rừng xà nu đều là những người con kiên cường bất khuất trong công cuộc chống Mĩ cứu nước." Phân tích các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít để làm sáng tỏ nhận định trên
- Phân tích nhân vật Tnú - một dũng sĩ phi thường của làng Xô Man thời kháng chiến chống Mĩ
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành
- Vẻ đẹp của các nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Ý nghĩa câu nói của Cụ Mết
Văn mẫu 12
Những bài văn phân tích, cảm nhận, dàn ý, bình giảng, bình luận hay nhất trong Văn mẫu lớp 12 gồm các bài văn thuộc dạng nghị luận xã hội và nghị luận văn học hay nhất trong tác phẩm văn học cùng các các vấn đề xã hội nhanh nhất, chính xác nhất
Nghị luận xã hội lớp 12
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
- Viết bài tập làm văn số 1: Nghị luận xã hội
- Viết bài tập làm văn số 2: Nghị luận xã hội
- Viết bài tập làm văn số 3: Nghị luận văn học
Nghị luận văn học lớp 12
- Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến - Quang Dũng
- Việt Bắc - Tố Hữu
- Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Đất nước - Nguyễn Đình Thi
- Sóng - Xuân Quỳnh
- Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
- Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
- Vợ nhặt - Kim Lân
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
- Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
- Thuốc - Lỗ Tấn
- Số phận con người - Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Nghị luận xã hội về vấn đề đạo đức
- Nghị luận về các quan niệm xã hội
- Nghị luận xã hội về hành động và cách ứng xử
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống hiện nay
- Nghị luận xã hội về vấn đề môi trường hiện nay
- Nghị luận xã hội về vấn đề văn hóa ứng xử hiện nay
- Nghị luận xã hội về các vấn đề học đường
- Nghị luận về các vấn nạn xã hội
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
Tây Tiến - Quang Dũng
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tây Tiến
Việt Bắc - Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Việt Bắc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Việt Bắc
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Đất nước - Nguyễn Đình Thi
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
Sóng - Xuân Quỳnh
Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người lái đò Sông Đà
Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ chồng A Phủ
Vợ nhặt - Kim Lân
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ nhặt
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Rừng xà nu
Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những đứa con trong gia đình
Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Dọn về làng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Dọn về làng
Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một người Hà Nội
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một người Hà Nội
Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát con tàu
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng hát con tàu
Thuốc - Lỗ Tấn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thuốc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thuốc
Số phận con người - Sô-lô-khốp
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số phận con người
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Số phận con người
Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông già và biển cả
Xem Thêm
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 12
- SBT Địa lí lớp 12
- SGK Địa lí lớp 12
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 12
- SBT Lịch sử lớp 12
- SGK Lịch sử lớp 12