Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ
BÀI LÀM 1
Bài thơ Ông đồ là một bài thơ chứa đầy hàm súc, là sự tiếc nuối của tác giả về một nền văn học đã từng rất rực rỡ. Ở hai khổ thơ đầu, tác giả đã tái hiện lại không khí ngày tết xưa khi ông đồ còn được trọng dụng, Khi tết đến xuân về, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, phố phường đông vui, tấp nập và ông đồ xuất hiện bên hè phố bán đôi câu đối để mọi người trưng trong nhà như một văn hóa không thể thiếu ngày đầu năm mới. Những nét chữ thanh thoát như phượng múa rồng bay, gửi gắm cả tâm hồn và tấm lòng người viết. Thế nhưng, theo thời gian, phong tục treo câu đối ngày tết không còn được ưa chuộng. Từ “nhưng” như nốt trầm trong khúc ca ngày xuân, cho thấy sự thay đổi trong bước đi chầm chậm của thời gian. Người tri âm xưa nay đã là khách qua đường. Niềm vui nhỏ nhoi của ông đồ là được mang nét chữ của mình đem lại chút vui cho mọi người trong dịp tết đến xuân về nay đã không còn. Nỗi buồn của lòng người khiến những vật vô tri vô giác như giấy đỏ, bút nghiên cũng thấm thía nỗi xót xa. Hình ảnh ông đồ xưa vốn gắn với nét đẹp truyền thống về nền văn hóa nho học, nay dần bị lãng quên “Lá vàng bay trên giấy/Ngoài trời mưa bụi bay”. Ông vẫn ngồi đấy nhưng chẳng mấy ai còn để ý, lá vàng rơi giữa ngày xuân trên trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh sôi. Hạt mưa bụi nhạt nhòa bay trong cái se lạnh như khóc thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần trôi vào dĩ vãng. Ta như cảm nhận được qua tứ thơ là tâm trạng của thi nhân, phảng phất một nỗi xót thương, nỗi niềm hoài cổ nhớ tiếc của nhà thơ cho một thời đã qua. Và câu hỏi cuối bài thơ như lời tự vấn cũng là hỏi người, hỏi vọng về quá khứ với bao ngậm ngùi “Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?”. Ông đồ vắng bóng không chỉ khép lại một thời đại của quá khứ, đó còn là sự mai một truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bài thơ đã chạm đến những rung cảm của lòng người, để lại những suy ngẫm sâu sắc với mỗi người.
BÀI LÀM 2
Bài thơ ''Ông đồ '' của Vũ Đình Liên quả thật rất sâu sắc! Ông đồ là những nhà nho, không đỗ đạt cao để đi làm quan, mà chỉ ngồi dạy học "chữ nghĩa Thánh hiền". Ông đã có những tháng ngày đẹp, những kỉ niệm đẹp . Hoa đào nở tươi đẹp. Giấy đỏ đẹp, mực Tàu đen nhánh. Nét chữ bay lượn tài hoa. Nhưng thời thế đã đổi thay. Hán học lụi tàn trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Xưa "phố đông người qua ", nay “mỗi năm mỗi vắng". Xưa kia "Bao nhiêu người thuê viết", bây giờ "Người thuê viết nay đâu?". Một câu hỏi cất lên nhiều ngơ ngác, cảm thương. Nỗi sầu, nỗi tủi từ lòng ông đồ như làm cho mực khô và đọng lại trong "nghiên sấu", như làm cho giấy đỏ nhạt nhòa "buồn không thắm". Nỗi buồn từ lòng người thấm sâu, tỏa rộng vào không gian cảnh vật. Khép lại bài thơ là một câu hỏi diễn tả một nỗi buồn trống vắng, thương tiếc, xót xa. Hoa đào lại nở. Ông đồ già đi đâu về đâu. Thương ông đồ cũng là thương một lớp người đã vĩnh viễn lùi vào quá khứ. Thương ông đồ cũng là xót thương một nền văn hóa lụi tàn dưới ách thống trị của ngoại bang. Thủ pháp tương phản, kết hợp với nhân hóa, ẩn dụ, đã tạo nên nhiều hình ảnh gợi cảm, thể hiện một bút pháp nghệ thuật điêu luyện, đậm đà.
BÀI LÀM 3
Với giọng kể và lời thơ miêu tả hiện lên ảnh hình ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng cảnh vật quanh ông đã khác xưa. Ông đồ bỗng trở nên đơn côi, lạc lõng đến tội nghiệp giữa cái xô bồ, ồn ào của nền văn minh lạnh lùng kiểu đô thị dù ông vẫn muốn có mặt với đời. Ông đồ vẫn ngồi đấy, ông vẫn kiên gan bám lấy cuộc đời, ông càng lẻ loi, lạc bước. Giấy đỏ, nghiên mực, hành trang gắn liền với kẻ sĩ trên hành trình sáng tạo ra cái đẹp nhưng giờ đây cũng lặng lẽ, ủ ê trong nỗi buồn ế khách của ông đồ.Giấy bẽ bàng, buồn tủi, đỏ mà cứ phai dần, nhạt nhẽo không thắm lên được, mực không được bút lòng chấm vào, mực cũng đọng lại như giọt lệ khóc. Với thủ pháp nhân hóa giàu sức gợi, Vũ Đình Liên đã diễn tả thật tinh tế nỗi buồn không nói không cất lên được, từ lòng người đã thấm cả vào những vật vô tri khiến mực tàu, giấy đỏ cùng trĩu nặng nỗi buồn.Người buồn, cảnh cũng buồn theo. Nỗi buồn của ông đồ không chỉ chiếu lên nghiên mực, giấy đỏ mà còn lan tỏa, mênh mang khắp không gian, khiến bức tranh xuân năm ấy mang gam màu xám lạnh, u buồn. Lá vàng rơi không nghe tiếng, mưa bụi bay không ướt áo ai, mà nghe như có từng thu chết, từng thu chết cuốn ra đi theo hình bóng một lớp người. Quá khứ vàng son của ông đồ nay đâu còn nữa. Ông và những người như ông dường như đang lỡ nhịp, lạc bước giữa mênh mông, gió cuốn, sóng xô của cơn bão táp đô thị hóa. Ông chỉ là cái bóng vô hồn, tiều tụy đáng thương của một thời tàn.
Nguồn: Sưu tầm
Xemloigiai.com
- Viết đoạn văn câu nêu cảm nhận về nhân vật ông đồ
- Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài giời mưa bụi bay
- Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiên sầu
Văn mẫu lớp 8
Những bài văn phân tích, cảm nhận, dàn ý, bình giảng, bình luận hay nhất trong Văn mẫu lớp 8 gồm các bài văn thuộc dạng nghị luận xã hội, nghị luận văn học, biểu cảm, thuyết minh, tự sự hay nhất trong tác phẩm văn học cùng các các vấn đề xã hội nhanh nhất, chính xác nhất
Các dạng đề về tác phẩm văn học
- Tôi đi học - Thanh Tịnh
- Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng
- Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
- Lão Hạc - Nam Cao
- Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Đánh nhau với cối xay gió - Xéc-van-téc
- Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri
- Hai cây phong - Ai-ma-tốp
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Ôn dịch, thuốc lá
- Bài toán dân số
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu
- Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh
- Muốn làm thằng cuội - Tản Đà
- Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải
- Nhớ rừng – Thế Lữ
- Ông đồ – Vũ Đình Liên
- Quê hương – Tế Hanh
- Khi con tu hú – Tố Hữu
- Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
- Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
- Đi đường – Hồ Chí Minh
- Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
- Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
- Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp
- Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc
- Đi bộ ngao du – Ru-xô
- Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục – Mô-li-e
- Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
Văn tự sự
Nghị luận xã hội
Văn thuyết minh
- Thuyết minh về vật nuôi
- Thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Thuyết minh về đồ dùng
- Thuyết minh về cây cối
- Thuyết minh về một nét văn hóa
- Thuyết minh về thể loại văn học
- Thuyết minh về món ăn
- Thuyết minh về người
Các bài tập làm văn
- Viết bài tập làm văn số 1
- Viết bài tập làm văn số 2
- Viết bài tập làm văn số 3
- Viết bài tập làm văn số 5
- Viết bài tập làm văn số 6
- Viết bài tập làm văn số 7
Tôi đi học - Thanh Tịnh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tôi đi học
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tôi đi học
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Trong lòng mẹ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Trong lòng mẹ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Trong lòng mẹ
Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tức nước vỡ bờ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tức nước vỡ bờ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tức nước vỡ bờ
Lão Hạc - Nam Cao
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lão Hạc
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Lão Hạc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Lão Hạc
Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cô bé bán diêm
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cô bé bán diêm
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cô bé bán diêm
Đánh nhau với cối xay gió - Xéc-van-téc
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió
Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
Hai cây phong - Ai-ma-tốp
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai cây phong
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Hai cây phong
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hai cây phong
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
Ôn dịch, thuốc lá
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá
Bài toán dân số
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài toán dân số
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bài toán dân số
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài toán dân số
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đập đá ở Côn Lôn
Muốn làm thằng cuội - Tản Đà
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Muốn làm thằng cuội
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Muốn làm thằng cuội
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Muốn làm thằng cuội
Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai chữ nước nhà
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hai chữ nước nhà
Nhớ rừng – Thế Lữ
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nhớ rừng
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Nhớ rừng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nhớ rừng
Ông đồ – Vũ Đình Liên
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông đồ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ông đồ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông đồ
Quê hương – Tế Hanh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Quê hương
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Quê hương
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Quê hương
Khi con tu hú – Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Khi con tu hú
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Khi con tu hú
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Khi con tu hú
Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tức cảnh Pác Bó
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tức cảnh Pác Bó
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tức cảnh Pác Bó
Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ngắm trăng
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ngắm trăng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ngắm trăng
Đi đường – Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đi đường
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đi đường
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đi đường
Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếu dời đô
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Chiếu dời đô
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hịch tướng sĩ
Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bàn luận về phép học
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bàn luận về phép học
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn luận về phép học
Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thuế máu
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Thuế máu
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thuế máu
Đi bộ ngao du – Ru-xô
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đi bộ ngao du
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đi bộ ngao du
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đi bộ ngao du
Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục – Mô-li-e
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Nước Đại Việt ta
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Nước Đại Việt ta
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nước Đại Việt ta
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử lớp 8
- Tập bản đồ Địa lí lớp 8
- SBT Địa lí lớp 8
- VBT Địa lí lớp 8
- SGK Địa lí lớp 8
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 8
- SBT Lịch sử lớp 8
- VBT Lịch sử lớp 8
- SGK Lịch sử lớp 8