Tác giả Nguyễn Du
Hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiễm, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn bạn bè, nhưng học vị chỉ là tam trường (tú tài). Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn hồi con thanh niên. Mười một tuổi mồ côi cha, mười ba tuổi mất mẹ, suốt đời trai trẻ ăn nhờ ở đâu: hoặc ở nhà anh ruột (Nguyễn Khản), nhà anh vợ (Đoàn Nguyễn Tuấn), có lúc làm con nuôi một võ quan họ Hà, và nhận chức nhỏ: chánh thủ hiệu uý. Do tình hình đất nước biến động, chính quyền Lê Trình sụp đổ, Tây Sơn quét sạch giặc Thanh, họ Nguyễn Tiên Điền cũng sa sút tiêu điều:“Hồng Linh vô gia, huynh đệ tán”. Nguyễn Du trải qua 10 năm gió bụi. Năm 1802, ra làm quan với triều Nguyễn được thăng thưởng rất nhanh, từ tri huyện lên đến tham tri (1815), có được cử làm chánh sứ sang Tàu (1813). Ông mất vì bệnh thời khí (dịch tả), không trối trăng gì, đúng vào lúc sắp sửa làm chánh sứ sang nhà Thanh lần thứ hai.
Nguyễn Du có nhiều tác phẩm. Thơ chữ Hán như Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. Cả ba tập này, nay mới góp được 249 bài nhờ công sức sưu tầm của nhiều người. Lời thơ điêu luyện, nhiều bài phản ánh hiện thực bất công trong xã hội, biểu lộ tình thương xót đối với các nạn nhân, phê phán các nhân vật chính diện và phản diện trong lịch sử Trung Quốc, một cách sắc sảo. Một số bài như Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca đã thể hiện rõ rệt lòng ưu ái trước vận mệnh con người. Những bài viết về Thăng Long, về quê hương và cảnh vật ở những nơi Nguyễn Du đã đi qua đều toát lên nỗi ngậm ngùi dâu bể. Nguyễn Du cũng có gắn bó với cuộc sống nông thôn, khi với phường săn thì tự xưng là Hồng Sơn liệp hộ, khi với phường chài thì tự xưng là Nam Hải điếu đồ. Ông có những bài ca dân ca như Thác lời con trai phường nón, bài văn tế như Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, chứng tỏ ông đã tham gia sinh hoạt văn nghệ dân gian với các phường vải, phường thủ công ở Nghệ Tĩnh.
Tác phẩm tiêu biểu cho thiên tài Nguyễn Du là Đoạn trường tân thanh và Văn tế thập loại chúng sinh, đều viết bằng quốc âm. Đoạn trường tân thanh được gọi phổ biến là Truyện Kiều, là một truyện thơ lục bát. Cả hai tác phẩm đều xuất sắc, tràn trề tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, phản ánh sinh động xã hội bất công, cuộc đời dâu bể. Tác phẩm cũng cho thấy một trình độ nghệ thuật bậc thầy.
Truyện Kiều đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt văn hoá Việt Nam. Nhiều nhân vật trong Truyện Kiều trở thành điển hình cho những mẫu người trong xã hội cũ, mang những tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, và đều đi vào thành ngữ Việt Nam. Khả năng khái quát của nhiều cảnh tình, ngôn ngữ, trong tác phẩm khiến cho quần chúng tìm đến Truyện Kiều, như tìm một điều dự báo. Bói Kiều rất phổ biến trong quần chúng ngày xưa. Ca nhạc dân gian có dạng Lẩy Kiều. Sân khấu dân gian có trò Kiều. Hội họa có nhiều tranh Kiều. Thơ vịnh Kiều nhiều không kể xiết. Giai thoại xung quanhi cũng rất phong phú. Tuồng Kiều, cải lương Kiều, phim Kiều cũng ra đời. Nhiều câu, nhiều ngữ trong Truyện Kiều đã lẫn vào kho tàng ca dao, tục ngữ. Từ xưa đến nay, Truyện Kiều đã là đầu đề cho nhiều công trình nghiên cứu, bình luận và những cuộc bút chiến. Ngay khi Truyện Kiều được công bố (đầu thế kỷ XIX) ở nhiều trường học của các nho sĩ, nhiều văn đàn, thi xã đã có trao đổi về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đầu thế kỷ XX, cuộc tranh luận về Truyện Kiều càng sôi nổi, quan trọng nhất là cuộc phê phán của các nhà chí sĩ Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng phản đối phong trào cổ xuý Truyện Kiều do Phạm Quỳnh đề xướng (1924).
Năm 1965, Nguyễn Du chính thức được nhà nước làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hoà bình thế giới ghi tên ông trong danh sách những nhà văn hoá thế giới. Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở làng quê ông xã Tiên Điền. Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên ông.
Xemloigiai.com
- Tác giả Chế Lan Viên
- Tác giả Nguyễn Tuân
- Cách làm bài văn Nghị Luận xã hội đạt điểm tối đa
- Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình
- Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945
- Trình bày suy nghĩ của em về tình phụ tử
- Tác giả Xuân Diệu
- Phong trào thơ mới ở Việt Nam
- Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm thời kì 1930-1945
- Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
- Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa
- Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954
- Trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu
- Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
- Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến
- Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của anh (chị)
- Suy nghĩ của anh chị về ý chí và nghị lực
- Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10
- Dân gian ta có câu: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Câu nói trên có hoàn toàn phù hợp với mọi tình huống không? Viết bài văn ngắn nêu rõ ý kiến của em?
- Soạn bài Văn bản lớp 10 (tiếp theo)
- Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm
- Soạn bài Trợ từ, thán từ
- Kĩ năng viết một đoạn văn về cảm thụ văn học
- Nêu cảm nghĩ nổi bật nhất về câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên
Soạn văn 9 chi tiết
Soạn văn lớp 9 đầy đủ tất cả bài, ngắn gọn nhất như là cuốn để học tốt Ngữ văn 9. Giúp học sinh soạn bài, tóm tắt, phân tích, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 9 hay nhất, giúp luyện thi vào 10
SOẠN VĂN 9 TẬP 1
SOẠN VĂN 9 TẬP 2
- Bài 18
- Bài 19
- Bài 20
- Bài 21
- Bài 22
- Bài 23
- Bài 24
- Bài 25
- Bài 26
- Bài 27
- Bài 28
- Bài 29
- Bài 30
- Bài 31
- Bài 32
- Bài 33
- Bài 34
Các thể loại văn tham khảo lớp 9
Bài 1
- Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
- Các phương châm hội thoại
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Bài 2
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Mác-két
- Các phương châm hội thoại (Tiếp theo)
- Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Bài 3
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Bài 3
- Xưng hô trong hội thoại
- Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh
Bài 4
- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sự phát triển của từ vựng
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Ngữ văn 9
Bài 5
- Hoàng lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ
- Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ
- Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Bài 6
- Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Truyện Kiều - Nguyễn Du
- Thuật ngữ
- Miêu tả trong văn bản tự sự
Bài 7
- Mã giám sinh mua kiều (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Trau dồi vốn từ
- Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
Bài 8
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu
- Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Bài 9
Bài 10
- Bài thơ về Tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Đồng chí - Chính Hữu
- Kiểm tra về truyện trung đại
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) (Bài 10)
- Nghị luận trong văn bản tự sự
Bài 11
- Tập làm thơ tám chữ
- Bếp lửa - Bằng Việt
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 11
Bài 12
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 12
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Bài 13
- Làng - Kim Lân
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Ngữ văn 9 tập 1
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Bài 14
- Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1
- Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sự
- Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Bài 15
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Kiểm tra phần Tiếng Việt
- Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Ôn tập phần Tập làm văn - Ngữ văn 9 tập 1
Bài 16
Bài 17
Bài 18
Bài 19
- Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
- Các thành phần biệt lập
- Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
- Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) lớp 9 tập 2
Bài 20
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan
- Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Viết bài tập làm văn số 5 - Nghị luận xã hội
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Bài 21
Bài 22
- Con cò - Chế Lan Viên
- Liên kết câu và đoạn văn (luyện tập)
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Bài 23
- Viếng Lăng Bác - Viễn Phương
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Viết bài tập làm văn số 6 - Nghị luận văn học
Bài 24
- Nói với con - Y Phương
- Sang thu - Hữu Thỉnh
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ
Bài 25
Bài 26
- Kiểm tra về thơ
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Ngữ văn 9 tập 2
- Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học
Bài 27
- Bến quê - Nguyễn Minh Châu
- Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 2
- Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Bài 28
Bài 29
- Văn bản biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đi-phô
- Tổng kết về ngữ pháp
- Luyện tập viết biên bản
- Hợp đồng
Bài 30
Bài 31
Bài 32
Bài 33
Bài 34
Xem Thêm
- Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
- Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 1 Văn 9
- Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 Văn 9
- Tải 10 đề thi giữa kì 1 Văn 9
- Tải 30 đề ôn tập học kì 1 Văn 9
- Tải 40 đề thi học kì 1 Văn 9
- Tải 20 đề kiểm tra 15 phút học kì 2 Văn 9
- Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Văn 9
- Tải 10 đề thi giữa kì 2 Văn 9
- Tải 10 đề ôn tập học kì 2 Văn 9
- Tải 10 đề thi học kì 2 Văn 9
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Văn
- Tác giả - Tác phẩm văn 9
- Văn mẫu lớp 9
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 9
- Soạn văn 9 chi tiết
- Soạn văn 9 ngắn gọn
- Soạn văn 9 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 9
- SBT Địa lí lớp 9
- VBT Địa lí lớp 9
- SGK Địa lí lớp 9
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 9
- SBT Lịch sử lớp 9
- VBT Lịch sử lớp 9
- SGK Lịch sử lớp 9