Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 SBT Ngữ văn 8 tập 1
1. Câu 1, trang 107, SGK.
Phân tích bố cục văn bản.
Trả lời:
- Dễ dàng thấy văn bản gồm ba phần. Phần thứ hai có thể chia thành hai đoạn ứng với hai nội dung : đoạn 1 phân tích tác hại của việc dùng bao bì ni lông, đoạn 2 nêu ra các giải pháp.
- Trong mỗi phần, quan hệ giữa các ý cũng rất chặt chẽ. Ví dụ, ở phần thứ hai, phần chính của văn bản, bốn điểm về giải pháp là rút ra một cách tự nhiên từ sự phân tích tác hại của việc dùng bao bì ni lông nói ở trên và giữa hai đoạn có quan hệ từ vì vậy. Các giải pháp đều được bắt đầu trình bày bằng một động từ ( thay dổi, sử dụng,...). Ở phần thứ nhất, có ba ý. Ở phần thứ ba, cũng có ba ý. Theo hướng chỉ dẫn trên, em cần nêu ra mối quan hệ giữa ba ý của mỗi phần trên cả hai mặt : nội dung và hình thức (ví dụ, khảo sát cách dùng ba từ hãy ở phần thứ ba...).
2. Câu 2, trang 107, SGK.
Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người. Ngoài nguyên nhân cơ bản, còn có những nguyên nhân nào khác?
Trả lời:
- Cần hiểu “nguyên nhân cơ bản” ở đây là “đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. Hãy đọc kĩ đoạn 1 của phần thứ hai để chỉ ra những nguyên nhân khác, chẳng hạn như làm tắc nghẽn hệ thống cống rãnh, làm mất mĩ quan các cơ sở tham quan nhât định,... Một-số hiện tượng xâu này cũng là hệ quả của nguyên nhân cơ bản.
- Để làm rõ tác hại của nguyên nhân cơ bản, hãy tham khảo tư liệu sau đây :
“Mỗi năm có hơn 400.000 tấn pô-li-ê-ti-len được chôn lấp tại miền Bắc nước Mĩ, nếu không phải chôn loại rác thải này thì sẽ có thêm bao nhiêu đất đai để canh tác. Ở Mê-hi-cô, người ta đã xác nhận một trong những nguyên nhân làm cho cá ở các hồ nước chết nhiều là do rác thải ni lông và nhựa ném xuống hồ quá nhiều. Tại vườn thú quốc gia Cô-bê ở Ấn Độ, 90 con hươu đã chết do ăn phải những hộp nhựa đựng thức ăn thừa của khách tham quan vứt bừa bãi. Hằng năm, trên thế giới có khoảng 100.000 chim, thú biển chết đo nuốt phải túi ni lông...”
(Theo Pla-xtíc- ‘‘Điều kì diệu” hay "mối đe doạ ",Hội lịch sử tự nhiên Bom-bay Ấn Độ, 1999)
3. Hãy giải thích vì sao lần đầu tiên tham gia Ngày Trái Đất, nước ta lại chọn chủ đề "Một ngày không dùng bao bì ni lông".
Trả lời:
- Lần đầu tiên tham gia Ngày Trái Đất, cần chọn một chủ đề cụ thể, thiết thực, liên quan đến cuộc sống của tất cả mọi người, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.
- "Một ngày không dùng bao bì ni lông" là một vấn đề rất cụ thể, thiết thực song lại có một ý nghĩa vô cùng to lớn.
- Giáo dục vấn đề lớn qua một việc nhờ chủ trương hay, biện pháp đúng, khả thi.
4. Trong những năm gần đây, đa số mọi người đã biết tác hại của việc dùng bao ni lông. Theo em, vì sao việc hạn chế dùng bao bì ni lông hầu như vẫn chưa được triển khai rộng rãi ? Em có biết cơ sở nào đã thực hiện tốt việc hạn chế dùng bao bì ni lông không ?
Trả lời:
Đây là đề mở. Những ý có thể nêu :
- Công tác tuyên truyền, giáo dục tuy có tiến bộ nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu so với tầm quan trọng của vấn đề.
- Chưa có văn bản có tính chất pháp quy của Nhà nước mà mới chỉ có những cuộc vận động dựa vào tính chất tự nguyện.
- Bao bì ni lông rẻ mà lại tiện dụng nên đánh đổ một tập quán cũ không phải là dễ dàng, đặc biệt là khi chưa có đủ những loại “bao bì thân thiện với môi trường” thay thế.
- Nói như vậy, không phải là ở Việt Nam không có những cơ sở đã thực hiện khá tốt việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông.
- Các em tra cứu mục “Tác hại của túi ni lông” trên in-tơ-nét.
+ Ở mục nậy, các em có thể đọc được rất nhiều bài viết thú vị nói về tác hại của việc dùng bao bì ni lông như Túi ni lông - tiện vài phút, tác hại trăm năm (Tin tức Việt Nam, ngày 27/ 7/ 2009), Túi nỉ lông - kẻ thù của môi trường (Diễn đàn giáo dục tỉnh Bình Dương), Thảm hoạ mang tên túi ni lông (Vnexpress, 3/ 9/ 2009), Tiện lợi phút chốc, tác hại lâu dài (Vnexpr.ess, 18/ 4/ 2009),...
+ Các em cũng có thể biết được những tổ chức, những nơi đã làm khá tốt việc hạn chế dùng bao bì ni lông như : Siêu thị Metro đã bán cho khách hàng những túi được làm từ sợi tổng hợp có thể sử dụng nhiều lần thay cho túi ni lông phát miễn phí ; Công ti Phú Hoà (Bến Tre) ra mắt các sản phẩm bao bì không gây ó nhiễm môi trường bằng cách tận dụng các nguồn phế liệu từ bã mía, xơ dừa ; Địa phương đã phát động được một phong trào có tính chất quần chúng rộng rãi là thành phố Hội An. Lãnh đạo thành phô" đang quyết tâm xây dựng đô thị cổ nầv thành một thành phố xanh, sạch, đẹp
5. Hãy lập ra kế hoạch, biện pháp hạn chế việc dùng bao bì ni lông cho lớp học của em, cho gia đình em hoặc cho bản thân em.
Trả lời:
Các ý cần nêu :
- Cần rút ra những bài học, kinh nghiệm từ những cơ sở, tổ chức đã làm tốt việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông để áp dụng trong việc xây dựng và ưiển khai đề án.
- Đề án cần có yêu cầu đúng mức và có tính khả thi.
Xemloigiai.com
SBT Ngữ văn lớp 8
Soạn bài sách bài tập Ngữ văn 8, giải câu hỏi SBT Ngữ văn 8 tập 1, tập 2. Tóm tắt, phân tích, nghị luận, miêu tả, tự sự, bài tập tiếng Việt, tập làm văn
NGỮ VĂN 8 TẬP 1
- Soạn bài Tôi đi học
- Soạn bài Cấp độ khái quát của từ ngữ
- Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Soạn bài Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
- Soạn bài Trường từ vựng
- Soạn bài Bố cục của văn bản
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
- Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Soạn bài Lão Hạc
- Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Soạn bài Cô bé bán diêm (trích)
- Soạn bài Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Soạn bài Tình thái từ
- Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
- Soạn bài Nói quá
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
- Soạn bài Nói giảm nói tránh
- Soạn bài Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn bài Câu ghép
- Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Soạn bài Ôn dịch, thuốc lá
- Soạn bài Câu ghép (tiếp theo)
- Soạn bài Phương pháp thuyết minh
- Soạn bài Bài toán dân số
- Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- Soạn bài Dấu ngoặc kép
- Soạn bài Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh
- Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn
- Soạn bài Ôn luyện về dấu câu
- Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học
- Soạn bài Muốn làm thằng Cuội
- Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Hai chữ nước nhà (trích)
- Soạn bài Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
NGỮ VĂN 8 TẬP 2
- Soạn bài Nhớ rừng
- Soạn bài Ông đồ
- Soạn bài Câu nghi vấn
- Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài Quê hương
- Soạn bài Khi con tu hú
- Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo)
- Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Soạn bài Tức cảnh Pác Bó
- Soạn bài Câu cầu khiến
- Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Soạn bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ)
- Soạn bài Câu cảm thán
- Soạn bài Câu trần thuật
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn bài Câu phủ định
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm Văn)
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Hành động nói
- Soạn bài Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo)
- Soạn bài Hành động nói (Tiếp theo)
- Soạn bài Ôn tập về luận điểm
- Soạn bài Bàn luận về phép học
- Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
- Soạn bài Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Soạn bài Hội thoại
- Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Soạn bài Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục)
- Soạn bài Hội thoại (Tiếp theo)
- Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang)
- Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
- Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gic)
- Soạn bài Tổng kết phần Văn
- Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Văn bản tường trình
- Soạn bài Văn bản thông báo
- Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Soạn bài Tổng kết phần Văn (Tiếp theo)
Lớp 8 | Các môn học Lớp 8 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 8 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 8 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm văn 8
- Văn mẫu lớp 8
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 8
- Soạn văn 8 chi tiết
- Soạn văn 8 ngắn gọn
- Soạn văn 8 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- SBT Lịch sử lớp 8
- Tập bản đồ Địa lí lớp 8
- SBT Địa lí lớp 8
- VBT Địa lí lớp 8
- SGK Địa lí lớp 8
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 8
- SBT Lịch sử lớp 8
- VBT Lịch sử lớp 8
- SGK Lịch sử lớp 8