Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên) SBT Ngữ Văn 9 tập 1
1. Theo em, cốt truyện Truyện Lục Vân Tiên xoay quanh cuộc xung đột gì thường xảy ra trong xã hội phong kiến ?
A - Tình yêu và lễ giáo phong kiến
B - Chữ tài và chữ mệnh
C - Cái thiện và cái ác
D - Phe trung thần và phe gian thần
Trả lời:
- Mục đích của bài tập : giúp em nắm được cốt truyện, tìm hiểu sâu thêm một số vấn đề cốt lõi của tác phẩm.
- Trước khi quyết định sự lựa chọn của mình, em cần tìm hiểu một số vấn đề sau :
+ Nhân vật chính trong truyện là những ai ? Họ thuộc loại người nào trong xã hội ? (Người tài hoa xuất chúng, nhan sắc siêu phàm ? Người hiền đức ? Tài tử - giai nhân ? Bề tôi trung thành ?)
+ Những trắc trở trên đường đời của họ là do những nguyên nhân nào ?
Trên cơ sở đó, em đưa ra sự lựa chọn của mình và giải thích lí do.
2. Hãy tìm những chi tiết giống nhau và khác nhau giữa tiểu sử tác giả với cuộc đời nhân vật chính Lục Vân Tiên. Qua đó, em có suy nghĩ gì về những điều tâm huyết mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm ở nhân vật yêu quý của mình ?
Trả lời:
- Mục đích của bài tập : giúp em ôn bài, nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả và tác phẩm, hiểu sâu thêm cảm hứng chủ đạo của tác giả.
- Giải bài tập này, em cần lưu ý những điểm sau :
+ Viết Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu không nhằm mục đích viết một thiên tự truyện mà nhằm đề cao đạo lí nhân nghĩa. Do đó, bên cạnh những chi tiết trùng hợp giữa cuộc đời mình với nhân vật chính còn có những điều khác biệt cơ bản. Hãy tìm những yếu tố trùng hợp và khác biệt đó.
+ Sự khác biệt là ở tính chất lí tưởng và kết cục tốt đẹp trong cuộc đời Lục Vân Tiên so với cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu thể hiện lí tưởng thẩm mĩ, khát vọng cháy bỏng của tác giả. Em hãy trình bày những điều cảm nhận của mình.
3. Nhân vật Lục Vân Tiên là một trong những nhân vật thể hiện lí tưởng thẩm mĩ về con người trong cuộc sống đương thời của Nguyễn Đình Chiểu. Qua đoạn trích, em cảm nhận được những điều gì về mẫu người lí tưởng đó ?
Trả lời:
Trước hết, nên tìm hiểu xem hiện thực xã hội đương thời được phản ánh qua tác phẩm (cụ thể là qua đoạn trích) như thế nào ? Trong xã hội đó, cuộc sống, số phận của con người ra sao ? Một nhà nho thương dân như Nguyễn Đình Chiểu sẽ mong muốn điều gì ?.
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích : về tài, về đức, về cách hành xử đối với những "chuyện bất bằng" trong xã hội. Từ đó, có thể giải thích vì sao nhân vật vừa ra đời đã được nhân dân đương thời đón nhận nồng nhiệt và truyền tụng rộng rãi như vậy.
4. Hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga của Lục Vân Tiên thể hiện một nét đẹp trong tính cách của con người đất Nam Kì lục tỉnh. Theo em, đó là tính cách gì ? Dựa vào đoạn trích, hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày những điều cảm nhận của em về nét tính cách ấy.
Trả lời:
Chú ý một số nét tính cách của người Nam Bộ được thể hiện ở nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích : đề cao đạo nghĩa, sẵn sàng hành động vì nghĩa, thẳng thắn, bộc trực. Để hiểu thêm về tính cách Nam Bộ, em có thể tham khảo ý kiến của Giáo sư Trần Văn Giàu trong bài viết Vì sao tôi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu:
“… Có thể nói rằng trải sóng gió, vượt núi đèo, người Việt cực Nam dường như đã bỏ lại đằng sau mình những cái gì quá nặng nề, quá ràng buộc của Nho giáo. Tính tình người dân đơn giản, thẳng thắn, có khi nguyên thuỷ.
... Tất cả các nhân vật này đã tròn thì ra tròn, đã vuông thì ra vuông, dứt khoát, rõ ràng như rựa chém đất, không lắt léo khó hiểu, có thể nói là không suy nghĩ lâu, không tính toán kĩ."
(Theo Nguyễn Đình Chiểu,
tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973)
Xemloigiai.com
SBT Ngữ văn lớp 9
Soạn bài sách bài tập Ngữ văn 9, giải câu hỏi SBT Ngữ văn 9 tập 1, tập 2. Tóm tắt, phân tích, nghị luận, tác giả, tác phẩm, bài tập tiếng Việt, tập làm văn
NGỮ VĂN 9 TẬP 1
- Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh
- Soạn bài Các phương châm hội thoại
- Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em
- Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- Soạn bài Xưng hô trong hội thoại
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh
- Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương - Trích Truyền kì mạn lục
- Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn bài Sự phát triển của từ vựng
- Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút)
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn - trích)
- Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 1
- Soạn bài "Truyện Kiều" của Nguyễn Du
- Soạn bài Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
- Soạn bài Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiểu)
- Soạn bài Thuật ngữ
- Soạn bài Miêu tả trong văn bản tự sự
- Soạn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
- Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
- Soạn bài Trau dồi vốn từ
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
- Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)
- Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Soạn bài Tổng kết về từ vựng
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 2
- Soạn bài Đồng chí
- Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự
- Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn bài Bếp lửa
- Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo 2)
- Soạn bài Tập làm thơ tám chữ
- Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Soạn bài Ánh trăng
- Soạn bài Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- Soạn bài Làng (trích)
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (trích)
- Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sự
- Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Soạn bài Chiếc lược ngà (trích)
- Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn
- Soạn bài Cố hương
- Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo)
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Soạn bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3. Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
- Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn
NGỮ VĂN 9 TẬP 2
- Soạn bài Bàn về đọc sách (trích)
- Soạn bài Khởi ngữ
- Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp - Luyện tập phân tích và tổng hợp
- Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ
- Soạn bài Các thành phần biệt lập
- Soạn bài Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống
- Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 - Nghị luận xã hội
- Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (trích)
- Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Soạn bài Con cò
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 5
- Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Soạn bài Viếng lăng Bác
- Soạn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Soạn bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 - Nghị luận văn học
- Soạn bài Sang thu
- Soạn bài Nói với con
- Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý
- Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Soạn bài Mây và sóng
- Soạn bài Ôn tập về thơ
- Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 6
- Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học
- Soạn bài Bến quê (trích)
- Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- Soạn bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi (trích)
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 7
- Soạn bài Biên bản - Luyện tập viết biên bản (chung cho cả hai bài 28 và 29)
- Soạn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
- Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp
- Soạn bài Hợp đồng - Luyện tập viết hợp đồng (chung cho cả hai bài 29 và 31)
- Soạn bài Bố của Xi-mông (trích)
- Soạn bài Ôn tập về truyện
- Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- Soạn bài Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
- Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt
- Soạn bài Bắc Sơn (trích hồi bốn)
- Soạn bài Tổng kết phần văn học nước ngoài
- Soạn bài Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
- Soạn bài A - Nhìn chung về văn học Việt Nam
- Soạn bài B - Sơ lược về một số thể loại văn học
- Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Soạn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Lớp 9 | Các môn học Lớp 9 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 9 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 9 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- SBT Ngữ văn lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Văn
- Tác giả - Tác phẩm văn 9
- Văn mẫu lớp 9
- Vở bài tập Ngữ văn lớp 9
- Soạn văn 9 chi tiết
- Soạn văn 9 ngắn gọn
- Soạn văn 9 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 9
- Đề thi vào 10 môn Anh
- SGK Tiếng Anh lớp 9
- SBT Tiếng Anh lớp 9 mới
- Vở bài tập Tiếng Anh 9
- SGK Tiếng Anh lớp 9 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 9
- SBT Địa lí lớp 9
- VBT Địa lí lớp 9
- SGK Địa lí lớp 9
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 9
- SBT Lịch sử lớp 9
- VBT Lịch sử lớp 9
- SGK Lịch sử lớp 9