Phân tích Thuốc của Lỗ Tấn
1-Ý nghĩa nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người: Nhan đề thiên truyện là Thuốc (nguyên văn là Dược) . Thuốc ở đây chính là chiếc bánh bao tẩm máu người mà lão Hoa đã mua về cho thằng Thuyên ăn để chữa bệnh lao. Nhan đề này có nhiều nghĩa:
-Tầng nghĩa thứ nhất của Thuốc là nghĩa tường minh , chỉ phương thuốc chữa bệnh lao bằng chiếc bánh bao tẩm máu người . Đây là một phương thuốc mê tín lạc hậu tương tự như hai vị thuốc mà ông thầy lang đã bốc cho cho bố Lỗ Tấn để chữa bệnh phù thủng là rễ cây mía đã kinh sương ba năm và một đôi dế đủ con đực , con cái dẫn đến cái chết của ông cụ.
-Tầng nghĩa thứ hai của Thuốc là nghĩa hàm ẩn , đó là phương thuốc để chữa bệnh tinh thần : căn bệnh gia trưởng , căn bệnh u mê lạc hậu về mặt khoa học của người dân Trung Quốc . Bố mẹ thằng Thuyên vì lạc hậu và gia trưởng đã áp đặt cho nó một phương thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu người dẫn đến cái chết của nó . Rồi tất cả đám người trong quán trà cũng sai lầm như vậy. Chiếc bánh bao tẩm máu vô hại kia đã trở thành một thứ thuốc độc vì người ta quá tin vào nó mà không lo tìm một thứ thuốc khác .Người dân Trung Quốc phải tỉnh giấc , không được “ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
-Tầng nghĩa thứ ba của Thuốc , của chiếc bánh bao tẩm máu người là phương thuốc nhằm chữa căn bệnh u mê lạc hậu về mặt chính trị của người dân Trung Quốc và căn bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng Trung Quốc thời bấy giờ . Máu để tẩm chiếc bánh bao là dòng máu người chiến sĩ cánh mạng Hạ Du đã đổ xuống để giải phóng cho nhân dân . Thế mà nhân dân lại u mê cho anh là làm giặc , là thằng điên và mua máu anh để tẩm bánh bánh bao. Còn Hạ Du làm cách mạng cứu nước ,cứu dân mà lại quá xa rời quần chúng để nhân dân không hiểu anh đã đành mà mẹ anh cũng không hiểu (đỏ mặt xấu hổ khi thăm mộ con gặp bà Hoa) còn chú anh thì tố cáo cháu để lấy tiền thưởng.
Tóm lại: Nhan đề truyện và hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người đã thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm: Lỗ Tấn đã đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại : nhân dân thì “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt” còn người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”
2- Các nhân vật:
a-Hình ảnh đám đông quần chúng:
-Buổi sáng sớm, ở pháp trường , lão Hoa đi mua bánh bao tẩm máu tử tù về chữa bệnh cho con thì bị một đám đông xô đẩy nhau ào ào,chen bật lão suýt ngã.Đó là những người đi xem hành hình nhà cách mạng Hạ Du .Đám đông này khiến ta liên tưởng đến đám đông đi xem hành hình một người Trung Quốc chống Nhật khiến Lỗ Tấn đi đến quyết định : Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân.
-Khi trời sáng hẳn, ở quán trà đã đông khách của lão Hoa , Cậu Năm Gù ,Cả Khang ,người râu hoa râm…cùng bàn tán về cái chết của Hạ Du với thái độ miệt thị. Họ cho anh là cái “thằng khốn nạn”, “hắn điên thật rồi”.Và họ cho rằng trong cái chết của Hạ Du có hai người gặp may . May nhất là Cụ Ba nhờ tố cáo cháu mình nên được thưởng một số tiền lớn mà gia đình khỏi bị liên luỵ, còn lão Hoa thì có máu Hạ Du để chấm bánh bao làm thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên.
Tóm lại, qua hai sự việc trên,và bằng ngôn ngữ của người kể chuyện , ta thấy đám đông quần chúng thật là mê muội. Sự hiểu biết và thái độ của họ về những vấn đề của đất nước,về bệnh tật ,về cuộc đời còn quá hạn chế.Nói như Lỗ Tấn thì họ đang “ngủ quên trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ .Phải làm thế nào đó để thức tỉnh họ.Ta cũng thấy nhân vật Hạ Du là một người yêu nước nhưng anh cũng thật cô đơn .
b-Nhân vật Hạ Du:
Nhân vật Hạ Du không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm mà được giới thiệu thông qua các nhân vật khác và qua thái độ của người kể chuyện .
Hạ Du là một người yêu nước , một nhà cách mạng tiên phong , dũng cảm xả thân vì nghĩa lớn.
Nhưng anh rất cô đơn ,không ai hiểu anh kể cả mẹ anh .Anh đã đổ máu vì quần chúng thế mà họ lại lấy máu anh để tẩm bánh bao chữa bệnh lao.
Hạ Du chính là hình ảnh tượng trưng của cuộc cách mạng Tân Hợi, một cuộc cách mạng góp phần đánh đổ chế độ phong kiến Trung Quốc nhưng lại xa rời quần chúng nên thất bại.Qua hình tượng Hạ Du ,Lỗ Tấn muốn bày tỏ lòng kính trọng với cuộc cách mạng này.
3-Cảnh hai bà mẹ đi thăm mộ con:
-Thời gian nghệ thuật của truyện tiến triển từ mùa thu Hạ Du bị hành hình đến mùa xuân trong tiết thanh minh năm sau lúc hai bà mẹ đi thăm mộ con.Cái chết của hai người con cũng như chiếc lá rời cành để tích nhựa cho một mùa xuân hi vọng. .Thời gian nghệ thuật đã thể hiện mạch suy tư lạc quan của tác giả.
-Nghĩa địa của làng mộ dày khít như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ ,có một con đường mòn ở giữa chia làm hai:Nghĩa địa người chết chém phía bên trái nghĩa địa người nghèo phía bên phải .Con đường mòn là biểu tượng cho một tập quán xấu đã trở thành thói quen.Hai bà mẹ đã bước qua con đường mòn để đến gặp nhau vì đồng cảm ở tình thương con sâu sắc.
-Cả hai bà mẹ cùng rất kinh ngạc khi thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa : “hoa trắng hoa hồng nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”.Bà mẹ Hạ Du cứ lẩm bẩm câu hỏi “Thế này là thế nào?”.Câu hỏi vừa hàm chứa sự sửng sốt ,vừa ẩn giấu niềm vui vì có người đã hiểu con mình .Đồng thời đã là câu hỏi thì đòi hỏi có câu trả lời. Việc làm của Hạ Du đã khiến mọi người phải suy nghĩ một cách nghiêm túc.Với vòng hoa, Lỗ Tấn đã bày tỏ sự trân trọng và tiếc thương đối với người chiến sĩ cách mạng tiên phong.
2- Đặc sắc nghệ thuật:
-Truyện có lối viết cô đọng, súc tích , giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng (chiếc bánh bao tẩm máu, vòng hoa, con đường mòn…)
-Cách xây dựng nhân vật cũng rất đặc biệt: không đặt nhân vật cách mạng vào vị trí chủ yếu mà đặt ở tuyến ngầm phía sau nhân vật đám đông để khắc hoạ chủ đề thức tỉnh quần chúng của truyện.
-Cách kể chuyện theo ngôi thứ ba truyền thống nhưng nhiều đoạn đã chuyển điểm nhìn trần thuật sang nhân vật làm cho truyện sinh động và giàu chất trữ tình hơn.
Xemloigiai.com
- Tóm tắt truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
- Ý nghĩa nhan đề “Thuốc” - Lỗ Tấn
- Phân tích hình ảnh "Đường mòn" và "Vòng hoa trong" Thuốc của Lỗ Tấn
- Phân tích những nét độc đáo trong “Thuốc” của Lỗ Tấn
Văn mẫu 12
Những bài văn phân tích, cảm nhận, dàn ý, bình giảng, bình luận hay nhất trong Văn mẫu lớp 12 gồm các bài văn thuộc dạng nghị luận xã hội và nghị luận văn học hay nhất trong tác phẩm văn học cùng các các vấn đề xã hội nhanh nhất, chính xác nhất
Nghị luận xã hội lớp 12
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
- Viết bài tập làm văn số 1: Nghị luận xã hội
- Viết bài tập làm văn số 2: Nghị luận xã hội
- Viết bài tập làm văn số 3: Nghị luận văn học
Nghị luận văn học lớp 12
- Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến - Quang Dũng
- Việt Bắc - Tố Hữu
- Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Đất nước - Nguyễn Đình Thi
- Sóng - Xuân Quỳnh
- Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
- Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
- Vợ nhặt - Kim Lân
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
- Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
- Thuốc - Lỗ Tấn
- Số phận con người - Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Nghị luận xã hội về vấn đề đạo đức
- Nghị luận về các quan niệm xã hội
- Nghị luận xã hội về hành động và cách ứng xử
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nghị luận xã hội về lý tưởng sống hiện nay
- Nghị luận xã hội về vấn đề môi trường hiện nay
- Nghị luận xã hội về vấn đề văn hóa ứng xử hiện nay
- Nghị luận xã hội về các vấn đề học đường
- Nghị luận về các vấn nạn xã hội
- Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
Tây Tiến - Quang Dũng
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tây Tiến
Việt Bắc - Tố Hữu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Việt Bắc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Việt Bắc
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Đất nước - Nguyễn Đình Thi
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
Sóng - Xuân Quỳnh
Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người lái đò Sông Đà
Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ chồng A Phủ
Vợ nhặt - Kim Lân
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ nhặt
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Rừng xà nu
Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những đứa con trong gia đình
Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Dọn về làng
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Dọn về làng
Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một người Hà Nội
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một người Hà Nội
Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát con tàu
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng hát con tàu
Thuốc - Lỗ Tấn
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thuốc
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thuốc
Số phận con người - Sô-lô-khốp
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số phận con người
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Số phận con người
Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
- Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông già và biển cả
Xem Thêm
Lớp 12 | Các môn học Lớp 12 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 12 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 12 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
Vật Lý
Hóa Học
Ngữ Văn
- Soạn văn 12
- SBT Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu 12
- Soạn văn 12 chi tiết
- Soạn văn ngắn gọn lớp 12
- Soạn văn 12 siêu ngắn
Sinh Học
GDCD
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 12
- Ngữ pháp Tiếng Anh
- SGK Tiếng Anh 12
- SBT Tiếng Anh lớp 12 mới
- SGK Tiếng Anh 12 Mới
Công Nghệ
Lịch Sử & Địa Lý
- Tập bản đồ Địa lí lớp 12
- SBT Địa lí lớp 12
- SGK Địa lí lớp 12
- Tập bản đồ Lịch sử lớp 12
- SBT Lịch sử lớp 12
- SGK Lịch sử lớp 12