Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều

Lý thuyết Hình bình hành Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

    1. Nhận biết hình bình hành:

    Hình bình hành có:

    - Các cạnh đối bằng nhau

    - Các góc đối bằng nhau

    - Các cạnh  đối song song với nhau.

    2. Cách vẽ hình bình hành có hai cạnh là a và b:

    Bước 1: Vẽ đoạn thẳng \(AB = a\left( {cm} \right)\)

     

    Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua \(B\). Lấy điểm \(C\) trên đường thẳng đó sao

    cho \(BC = b\left( {cm} \right)\)

     

    Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua \(A\) và song song với cạnh \(BC\), đường thẳng qua \(C\) và song song với \(AB\). Hai đường thẳng này cắt nhau tại \(D\), ta được hình bình hành \(ABCD\).

     

    3. Chu vi và diện tích của hình bình hành

    Với hình bình hành co độ dài 2 cạnh là a, b, độ dài đường cao tương ứng với cạnh a là h

    Chu vi là: C=2(a+b)

    Diện tích là S=a.h

    Toán lớp 6 - Cánh diều

    Giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1, Tập 2 Cánh diều, giúp soạn toán 6 hay nhất đầy đủ lý thuyết, bài tập, công thức phần số học và hình học sách giáo khoa Toán lớp 6.

    GIẢI TOÁN 6 TẬP 1 CÁNH DIỀU

    GIẢI TOÁN 6 TẬP 2 CÁNH DIỀU

    CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN

    CHƯƠNG 2.SỐ NGUYÊN

    CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN

    CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

    CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN

    CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC PHẲNG

    Lớp 6 | Các môn học Lớp 6 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 6 chọn lọc

    Danh sách các môn học Lớp 6 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

    Toán Học

    Ngữ Văn

    GDCD

    Tin Học

    Tiếng Anh

    Công Nghệ

    Khoa Học Tự Nhiên

    Lịch Sử & Địa Lý

    Âm Nhạc & Mỹ Thuật

    Hoạt động trải nghiệm & Hướng nghiệp