Đề kiểm tra 1 tiết (45 phút) - Đề số 2 – Chương I - Hóa học 11

Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 1 tiết (45 phút) - Đề số 2 – Chương I - Hóa học 11.

    Đề bài

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

    Câu 1. Cho các ion:

    \(NO_3^ - \left( 1 \right);SO_4^{2 - }\left( 2 \right);CO_3^{2 - }\left( 3 \right);B{r^ - }\left( 4 \right);NH_4^ + \left( 5 \right).\)

    Hai ion nào có số electron bằng nhau?

    A.(1) và (3).             B.(2) và (4)

    C.(3) và (5)              D.(2) và (5)

    Câu 2. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?

    \(\begin{array}{l}A.KN{O_3};CuS{O_4};BaC{O_3};HCl\\B.NaOH;{H_2}S{O_4};Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2};FeC{l_3}\\C.ZnS{O_4};{K_2}C{O_3};AgCl;Ca{\left( {OH} \right)_2}\\D.{C_2}{H_5}OH;C{H_3}{\rm{COONa;}}{{\rm{H}}_2}Si{O_3};BaC{l_2}\end{array}\)

    Câu 3. Cho cân bằng trong dung dịch axit axetic:                                \(C{H_3}{\rm{COOH}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{\(\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}\)}} {{\rm{H}}^ + } + C{H_3}{\rm{CO}}{{\rm{O}}^ - }\)

    Độ điện li của CH3COOH tăng khi:

    A. nhỏ vài giọt dung dịch axit như HCl, H2SO4.

    B. pha loãng dung dịch hoặc nhỏ vài giọt kiểm loãng.

    C. làm lạnh dung dịch

    D. thêm một lượng dung dịch axit axetic có cùng nồng độ.

    Câu 4. Cho các chất:

    \(KOH;{C_2}{H_5}OH;HCl;{C_6}{H_{10}}{O_6};FeS{O_4};{C_6}{H_6}.\) Số chất điện li và không điện li lần lượt là:

    A. 1 và 5                       B. 2 và 4

    C. 3 và 3                       D. 5 và 1

    Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng theo quan điểm của Areniut?

    A. Bazơ là hợp chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.

    B. Bazơ là chất có khả năng nhận proton.

    C. Axit là chất có khả năng cho proton.

    D. Bazơ là hợp chất mà trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.

    Câu 6. Trong 150ml dung dịch Ba(NO3)2 0,2M có chứa:

    A. 0,30 mol Ba(NO3)2

    B. 0,02 mol Ba(NO3)2

    C. 0,03 mol ion Ba2+ và 0,06 mol \(NO_3^ - \)

    D. 0,03 mol ion Ba2+ và 0,03 mol \(NO_3^ - \)

    Câu 7. Trong 1ml dung dịch HNO2 có 6.1019 phân tử HNO2; 3,6.1018 ion \(NO_2^ - .\) Độ điện li \(\alpha \) của dung dịch này là:

    A.6,00%                     B.4,50%

    C. 5,10%                    D.4,25%

    Câu 8. Biểu thức nào sau đây là sai khi nói về độ pH của dung dịch?

    \(\begin{array}{l}A.pH =  - \lg \left[ {{H^ + }} \right]\\B.pH{\rm{  +  pOH  =  14}}\\{\rm{C}}{\rm{.}}\left[ {{H^ + }} \right] = {10^x} \Rightarrow pH = x\\D.\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - a}} \Rightarrow pH = a.\end{array}\)

    II.PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 9. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn.

    Câu 10. Có hai dung dịch axit HNO3 40% (D = 1,25 g/ml) và HNO3 10% (D = 1,06 g/ml). Cần lấy bao nhiêu lít mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D = 1,08 g/ml)?

    Câu 11. Cho dung dịch NH3 1M có độ điện li \(\alpha  = 0,43\% .\) Tính hằng số bazơ Kb của NH3.

    Lời giải chi tiết

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

    Câu

    1

    2

    3

    4

    Đáp án

    A

    B

    B

    C

    Câu

    5

    6

    7

    8

    Đáp án

    A

    C

    A

    C

    Câu 1:

    Xét từng ion ta có:

    NO3-: 7 + 8 . 3 + 1 = 32

    SO42- : 16 + 8 . 4 + 2 = 50

    CO32- = 6 + 8 . 3 + 2 = 32

    Br- = 35 + 1 = 36

    NH4+ = 7 + 4 – 1 = 10

    Đáp án A

    Câu 2:

    A loại BaCO3

    C loại AgCl

    D loại C2H5OH, H2SiO3

    Đáp án B

    Câu 3:

    Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng để độ điện li tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

    A khi nhỏ axit vào làm tăng nồng độ H+ => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch => A sai

    B pha loãng, hoặc nhỏ kiềm loãng => H+ sẽ tương tác với OH- => Làm giảm nồng độ H+

    => Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => B đúng

    C làm lạnh dung dịch => Làm giảm độ điện li => C sai

    D thêm một lượng dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ => Không làm thay đổi độ điện li

    Đáp án B

    Câu 4:

    Các chất điện li là: KOH, HCl, FeSO4

    Các chất không điện li là: C2H5OH, C6H10O6, C6H6

    Đáp án C

    Câu 5:

    Theo quan điểm Areniut, bazo là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-

    Đáp án A

    Câu 6:

    Ta có phương trình điện li:

    Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2 NO3-

    n Ba(NO3)2 = 0,2 . 0,15 = 0,03 mol

    Từ phương trình ta có:

    n Ba2+ = n Ba(NO3)2 = 0,03 mol

    n NO3- = 0,03 . 2 = 0,06 mol

    Đáp án C

    Câu 7:

    Độ điện ly = n chất điện li/ n chất hòa tan

    => α = 3,6 . 1018 : (6 . 1019) . 100% = 6%

    Đáp án A

    Câu 8:

    Đáp án C

    II. PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 9.

    Ta có: \(\begin{array}{l}{n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} = \dfrac{{0,009 \times 100}}{{1000}} = 0,0009\left( {mol} \right)\\{n_{{H_2}S{O_4}}} = \dfrac{{400 \times 0,002}}{{1000}} = 0,0008\left( {mol} \right)\end{array}\)

    Phản ứng:             \(\begin{array}{l}Ba{\left( {OH} \right)_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} \downarrow  + 2{H_2}O\\0,0008 \leftarrow {\rm{  0,0008                                    }}\left( {mol} \right)\end{array}\)

    Từ (1) \( \Rightarrow {n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}}\) = 0,0009 – 0,0008 = 0,0001 (mol)           \(\begin{array}{l} \Rightarrow \left[ {O{H^ - }} \right] = \dfrac{{2 \times 0,0001}}{{0,5}} = {4.10^{ - 4}}\\ \Rightarrow \left[ {{H^ + }} \right] = \dfrac{{{{10}^{ - 14}}}}{{{{4.10}^{ - 4}}}} = 2,{5.10^{ - 10}} \\ \Rightarrow pH = 10,6\end{array}\)

    Câu 10.

    Cách 1. Sử dụng quy tắc đường chéo:

     

    \( \Rightarrow \dfrac{{KL{\rm{ dd 40\% }}}}{{KL{\rm{ dd 10\% }}}} = \dfrac{{5\% }}{{25\% }} = \dfrac{1}{5}\)

    Khối lượng dung dịch sau khi trộn:    \({m_{{\rm{dd}}}} = V \times D = 2000 \times 1,08 = 2160\) \(\left( {gam} \right)\)

    Vậy khối lượng dung dịch HNO3 40% là:                         \(\dfrac{{2160 \times 1}}{{\left( {5 + 1} \right)}} = 360\left( {gam} \right)\)

    \(\begin{array}{l}{V_{HN{O_3}\,40\% }} = \dfrac{{360}}{{1,25}} = 288\left( {ml} \right)\\{V_{HN{O\,{30\% }}}} = \dfrac{{1800}}{{1,06}} = 1698\left( {ml} \right)\end{array}\)

    Cách 2: Phương pháp đại số:

    Gọi x và y là khối lượng dung dịch HNO3 40% và HNO3 10%

    Khối lượng dung dịch HNO3 thu được sau phản ứng là:

    \(\begin{array}{l}{m_{{\rm{dd}}}} = x + y = V \times D \\ \;\;\;\;\;\;\;= 2000 \times 1,08 = 2160\left( {gam} \right)(1)\\ \Rightarrow {m_{HN{O_3}}} = \dfrac{{15 \times 2160}}{{100}} = 324(gam)\end{array}\)

    Trong x gam dung dịch có: \(\dfrac{{40x}}{{100}} = 0,4x(gam){\rm{ HN}}{{\rm{O}}_3}(gam)\)

    Trong y gam dung dịch có: \(\dfrac{{10x}}{{100}} = 0,1x(gam){\rm{ HN}}{{\rm{O}}_3}{\rm{ 10\% }}\)

             \( \Rightarrow 0,4x + 0,1y = 324{\rm{  }}\left( 2 \right)\)

    Giải (1) và (2) \( \Rightarrow x = 360;y = 1800\)

     \(\begin{array}{l}{V_{HN{O_3}40\% }} = \dfrac{{360}}{{1,25}} = 288(ml)\\{V_{HN{O_3}10\% }} = \dfrac{{1800}}{{1,06}} = 1698(ml)\end{array}\)

    Câu 11

    Xemloigiai.com

    SGK Hóa lớp 11

    Giải bài tập hóa học lớp 11 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương trình hóa học, chuyên đề hóa học SGK 11 giúp để học tốt hóa học 11, luyện thi THPT Quốc gia

    CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

    Đề kiểm tra giữa kì - Hóa học 11

    CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO

    CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

    CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

    ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

    CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO

    CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO

    CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON

    CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL

    CHƯƠNG 9: ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC

    Xem Thêm

    Lớp 11 | Các môn học Lớp 11 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 11 chọn lọc

    Danh sách các môn học Lớp 11 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

    Toán Học

    Vật Lý

    Hóa Học

    Ngữ Văn

    Sinh Học

    GDCD

    Tin Học

    Tiếng Anh

    Công Nghệ

    Lịch Sử & Địa Lý

    Tác giả & Tác phẩm