A. Hoạt động cơ bản - Bài 23B: Những trái tim yêu thương
Câu 1
Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi:
Em thích tấm ảnh nào? Tấm ảnh đó gợi cho em cảm nghĩ gì?
Lời giải chi tiết:
Trong những bức ảnh trên, em thích nhất bức ảnh chim mẹ mớm mồi cho con.
Hình ảnh chim mẹ cũng giống như biết bao người mẹ trên thế gian này: luôn hy sinh và hết lòng vì con cái. Tình cảm thiêng liêng đó không gì có thể sánh bằng. Qua đây, em cảm thấy yêu thương mẹ nhiều hơn và luôn tự hứa với bản thân mình phải không ngừng cố gắng để đền đáp công ơn nuôi dạy của mẹ.
Câu 2
Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ:
Câu 3
Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Cu Tai: tên riêng em bé.
- Lưng đưa nôi: lưng người mẹ đu đưa như chiếc nôi ru cho con ngủ.
- Tim hát thành lời: lời hát ru cất lên từ trái tim yêu thương của mẹ.
- A-kay: con (tiếng dân tộc Tà-ôi, một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía tây Thừa Thiên – Huế. Ka-lưi cũng là ngọn núi ở vùng đó.
Câu 4
Cùng luyện đọc.
Câu 5
Thảo luận, trả lời câu hỏi:
2) Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. Chọn trong các câu thơ sau để có câu trả lời:
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
- Mai sau con lớn vung chày lún sân
- Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ.
3) Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
a. Tình yêu của mẹ với con, tình cảm của mẹ với bộ đội, với cách mạng.
b. Sự chăm chỉ, tần tảo lao động không mệt mỏi của người mẹ.
c. Ước mơ của người mẹ đối với tương lai của con.
Lời giải chi tiết:
1)
2) Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
- Mai sau con lớn vung chày lún sân
3) Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là: Tình yêu của mẹ với con, tình cảm của mẹ với bộ đội, với cách mạng.
=> Đáp án đúng là: a
Câu 6
Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu hoặc 8 dòng thơ cuối.
Câu 7
Đọc các đoạn văn miêu tả hoa, quả dưới đây. Nêu nhận xét về cách tả của tác giả, viết lại vào vở.
a) Tả hoa:
Hoa sầu đâu
Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên,... Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
(Theo Vũ Bằng)
Điều đáng chú ý trong cách tả hoa sầu đâu của nhà văn Vũ Bằng là:
- Tả hoa nở ...
- Đặc tả mùi thơm ...
- Cách dùng từ ngữ, hình ảnh ...
b) Tả quả:
Quả cà chua
Đêm huyền diệu đã rủ hoa cà chua lặn theo vòng thời gian chuyển vần. Hoa biến đi để cây tạo ra những chùm quả nõn chung màu với cây với lá.
Cà chua ra quả, xum xuê, chi chít, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con. Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn. Quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm oẻ cả những nhánh to nhất.
Nắng đến tạo vị thơm mát tụ dần trong quả. Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiển dịu. Cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây nhỏ bé, gọi người đến hái. Màu đỏ là màu nhận ra sớm nhất. Những quả cà chua đầu mùa gieo sự náo nức cho mọi người.
(Theo Ngô Văn Phú)
Điều đáng chú ý trong cách tả quả cà chua của nhà văn Ngô Văn Phú là:
- Tả cây cà chua thay đổi theo thời gian ...
- Tả cà chua ra quả ...
- Hình ảnh nhân hóa ...
Lời giải chi tiết:
a) Điều đáng chú ý trong cách tả hoa sầu đâu của nhà văn Vũ Bằng là:
- Tả hoa nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa trong gió.
- Đặc tả mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả mùi thơm hoa mộc.
- Cách dùng từ ngữ, hình ảnh thật chi tiết cũng một phần nêu bật rõ nét tình cảm của tác giả đối với hoa: Hoa nỏ như cười. Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b) Điều đáng chú ý trong cách tả hoa sầu đâu của nhà văn Vũ Bằng là:
- Tả cây cà chua thay đổi theo thời gian chuyển vần.
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít, quả lớn quả bé, quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn, quả ở thân, quả leo lên ngọn.
- Hình ảnh nhân hóa cũng góp phần vào nét sinh động, vui nhộn của quả cà chua: quả leo nghịch ngợm lên ngọn, quả thắp đèn lồng trong lùm, gọi người đến hái, gieo sự náo nức cho mọi người.
Xemloigiai.com
- B. Hoạt động thực hành - Bài 23B: Những trái tim yêu thương
- C. Hoạt động ứng dụng - Bài 23B: Những trái tim yêu thương
VNEN Tiếng Việt lớp 4
Giải sách hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 4 VNEN với lời giải chi tiết kèm phương pháp cho tất cả chủ điểm, hoạt động và các trang
VNEN TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
- Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
- Chủ điểm: Ôn tập
- Chủ điểm: Có chí thì nên
- Chủ điểm: Tiếng sáo diều
- Chủ điểm: Ôn tập
VNEN TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
- Chủ điểm: Người ta là hoa đất
- Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu
- Chủ điểm: Những người quả cảm
- Chủ điểm: Ôn tập giữa học kì 2
- Chủ điểm: Khám phá thế giới
- Chủ điểm: Tình yêu cuộc sống
- Chủ điểm: Ôn tập cuối học kì 2
Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Bài 1A: Thương người như thể thương thân
- Bài 1B: Thương người, người thương
- Bài 1C: Làm người nhân ái
- Bài 2A: Bênh vực kẻ yếu
- Bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời
- Bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét
- Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ
- Bài 3B: Cho và nhận
- Bài 3C: Nhân hậu - Đoàn kết
Chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Bài 4A: Làm người chính trực
- Bài 4B: Con người Việt Nam
- Bài 4C: Người con hiếu thảo
- Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm
- Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào
- Bài 5C: Ở hiền gặp lành
- Bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi
- Bài 6B: Không nên nói dối
- Bài 6C: Trung thực - Tự trọng
Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
- Bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ
- Bài 7B: Thế giới ước mơ
- Bài 7C: Bạn mơ ước điều gì?
- Bài 8A: Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ?
- Bài 8B: Ước mơ giản dị
- Bài 8C: Kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian
- Bài 9A: Những điều em mơ ước
- Bài 9B: Hãy biết ước mơ
- Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình
Chủ điểm: Ôn tập
Chủ điểm: Có chí thì nên
- Bài 11A: Có chí thì nên
- Bài 11B: Bền gan vững chí
- Bài 11C: Cần cù, siêng năng
- Bài 12A: Những con người giàu nghị lực
- Bài 12B: Khổ luyện thành tài
- Bài 12C: Những vẻ đẹp đi cùng năm tháng
- Bài 13A: Vượt lên thử thách
- Bài 13B: Kiên trì và nhẫn nại
- Bài 13C: Mỗi câu chuyện nói với chúng ta điều gì?
Chủ điểm: Tiếng sáo diều
- Bài 14A: Món quà tuổi thơ
- Bài 14B: Búp bê của ai?
- Bài 14C: Đồ vật quanh em
- Bài 15A: Cánh diều tuổi thơ
- Bài 15B: Con tìm về với mẹ
- Bài 15C: Quan sát đồ vật
- Bài 16A: Trò chơi
- Bài 16B: Trò chơi, lễ hội ở quê hương
- Bài 16C: Đồ chơi của em
- Bài 17A: Rất nhiều mặt trăng
- Bài 17B: Một phát minh nho nhỏ
- Bài 17C: Ai làm gì?
Chủ điểm: Ôn tập
Chủ điểm: Người ta là hoa đất
- Bài 19A: Sức mạnh của con người
- Bài 19B: Cổ tích về loài người
- Bài 19C: Tài năng của con người
- Bài 20A: Chuyện về những người tài giỏi
- Bài 20B: Niềm tự hào Việt Nam
- Bài 20C: Giới thiệu quê hương
- Bài 21A: Những công dân ưu tú
- Bài 21B: Đất nước đổi thay
- Bài 21C: Từ ngữ về sức khỏe
Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu
- Bài 22A: Hương vị hấp dẫn
- Bài 22B: Thế giới của sắc màu
- Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp
- Bài 23A: Thế giới hoa và quả
- Bài 23B: Những trái tim yêu thương
- Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn
- Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu
- Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động
- Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống
Chủ điểm: Những người quả cảm
- Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải
- Bài 25B: Trong bom đạn vẫn yêu đời
- Bài 25C: Từ ngữ về lòng dũng cảm
- Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai
- Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm
- Bài 26C: Gan vàng dạ sắt
- Bài 27A: Bảo vệ chân lí
- Bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử
- Bài 27C: Nói điều em mong muốn
Chủ điểm: Ôn tập giữa học kì 2
Chủ điểm: Khám phá thế giới
- Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên
- Bài 29B: Có nơi nào sáng hơn đất nước em?
- Bài 29C: Du lịch - Thám hiểm
- Bài 30A: Vòng quanh trái đất
- Bài 30B: Dòng sông mặc áo
- Bài 30C: Nói về cảm xúc của em
- Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng-co Vát
- Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê
- Bài 31C: Em thích con vật nào?
Chủ điểm: Tình yêu cuộc sống
- Bài 32A: Cuộc sống mến yêu
- Bài 32B: Khát vọng sống
- Bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh
- Bài 33A: Lạc quan, yêu đời
- Bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời?
- Bài 33C: Các con vật quanh ta
- Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ
- Bài 34B: Ai là người vui tính?
- Bài 34C: Bạn thích đọc báo nào?
Chủ điểm: Ôn tập cuối học kì 2
Lớp 4 | Các môn học Lớp 4 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 4 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 4 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4
- Vở bài tập Toán 4
- Bài tập cuối tuần Toán 4
- Cùng em học toán lớp 4
- VNEN Toán lớp 4
- SGK Toán lớp 4
Tiếng Việt
- Trắc nghiệm Tiếng Việt 4
- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4
- Cùng em học Tiếng Việt 4
- VNEN Tiếng Việt lớp 4
- SGK Tiếng Việt 4
Ngữ Văn
Đạo Đức
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 4 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 4
- Family & Friends Special Grade 4
- SGK Tiếng Anh lớp 4 Mới