B. Hoạt động thực hành - Bài 32A: Cuộc sống mến yêu
Câu 1
Tìm trạng ngữ trong mỗi câu sau:
Viết các trạng ngữ tìm được vào bảng nhóm
a. Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột ngột đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ ruộng đất và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bông đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
Theo Thạch Lam
b. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của hàng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếc bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Nguyễn Tuân
Phương pháp giải:
Trạng ngữ là bộ phận bổ sung ý nghĩa cho câu về mặt thời gian, địa điểm, nguyên nhân,.....
Lời giải chi tiết:
Các trạng ngữ là phần được gạch chân in đậm:
a. Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột ngột đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ ruộng đất và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bông đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
Theo Thạch Lam
b. Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của hàng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếc bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Nguyễn Tuân
Câu 2
Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Các trạng ngữ tìm được trong những câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
Phương pháp giải:
Em xem lại các câu trên và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Các trạng ngữ tìm được trong những câu trên trả lời cho cẩu hỏi: "Khi nào?"
Câu 3
Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để có các câu hoàn chỉnh nói về một ngày của em, viết vào vở.
a. Buổi sáng, ........... b. Buổi trưa, ............. c. Buổi chiều, .............. d. Buổi tối, ............. |
Phương pháp giải:
Em bổ sung đây đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ sao cho phù hợp với nội dung đã có sẵn ở trạng ngữ.
Lời giải chi tiết:
a. Buổi sáng, bố mẹ đi làm, em đến trường. b. Buổi trưa, em được nghỉ ngơi và ăn trưa. c. Buổi chiều, đàn chim thong thả bay về tổ. d. Buổi tối, gia đình em quây quần quanh mâm cơm gia đình. |
Câu 4
a) Nghe - viết đoạn văn trong bài Vương quốc vắng nụ cười (từ đầu đến trên những mái nhà)
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon.Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mái nhà.
b) Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
Câu 5
Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các mẩu chuyện dưới đây (chọn a hoặc b). Biết rằng:
a. Những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện bắt đầu bằng s hoặc x :
Chúc mừng năm mới sau một...thế kỉ
Ngày 4-1-1889, ông Cô-lin từ Ô-xtrây-li-a gửi một tấm thiệp chúc mừng năm mới cho cô Uôn-đrốp ở thành phố A-béc-đin, nước Anh. Không hiểu vì (1) ... mãi đầu năm 2001, tức là 112 năm (2)..., tấm bưu thiếp mới đến được A-béc-lin. Các nhân viên bưu điện (3)... sở sương mù đang gắng (4).... tìm con cháu của cụ Uôn-đrốp để trao tấm thiệp và (5)... lỗi vì (6).... chậm trễ này.
(Theo báo Công an nhân dân)
b. Những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện chứa o hoặc ô:
Người không biết cười
Nhà văn Mĩ nổi tiếng Mác Tuên rất có khiếu khôi hài. Ai đã dự những buổi nói chuyện của ông thì không thể nào không bật cười vì những câu nói dí (1) .... , những mẩu chuyện (2)... hỉnh. Nhưng trong một lần gặp gỡ (3)... chúng, Mác Tuên rất ngạc nhiên thấy một ông già suốt buổi không hề nhếch mép, mặc dù ai nấy cười ngả, cười nghiêng. Mãi đến lúc ra về, Mác Tuên mới biết ông gì đó bị điếc từ mấy năm nay rồi. Ông đến dự buổi (4).... chuyện chỉ vì muốn biết mặt nhà văn nổi tiếng.
(Theo Nguyễn Đình Chính)
Viết kết quả vào bảng nhóm hoặc vào vở.
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý của bài để hoàn thành bài tập.
a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng s hoặc x
b) Những chữ bị bỏ trống chứa o hoặc ô
Lời giải chi tiết:
a)
Chúc mừng năm mới sau một … thế kỉ
Ngày 4-1-1889, ông Cô-lin từ Ô-xtrây-li-a gửi một tấm thiếp chúc mừng năm mới cho cô Uôn-đrốp ở thành phố A-béc-đin, nước Anh. Không hiểu vì sao mãi đầu năm 2001, tức là 112 năm sau, tấm bưu thiếp mới đến được A-béc-đin. Các nhân viên xứ sở sương mù đang gắng sức tìm con cháu của cụ Uôn-đrốp để trao tấm thiệp và xin lỗi vì sự chậm trễ này.
b)
Người không biết cười
Nhà văn Mĩ nổi tiếng Mác-Tuên rất có khiếu khôi hài. Ai đã dự những buổi nói chuyện của ông thì không thể nào không bật cười vì những câu nói dí dỏm, những mẩu chuyện hóm hỉnh. Nhưng trong một lần gặp gỡ công chúng, Mác-Tuên rất ngạc nhiên thấy một cụ già suốt buổi không hề nhếch mép, mặc dù ai nấy cười ngả cười nghiêng. Mãi đến lúc ra về, Mác-Tuên mới biết ông già đó bị điếc từ mấy năm nay rồi. Ông đến dự buổi nói chuyện chỉ vì muốn biết mặt nhà văn nổi tiếng.
Xemloigiai.com
VNEN Tiếng Việt lớp 4
Giải sách hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 4 VNEN với lời giải chi tiết kèm phương pháp cho tất cả chủ điểm, hoạt động và các trang
VNEN TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 1
- Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
- Chủ điểm: Ôn tập
- Chủ điểm: Có chí thì nên
- Chủ điểm: Tiếng sáo diều
- Chủ điểm: Ôn tập
VNEN TIẾNG VIỆT 4 - TẬP 2
- Chủ điểm: Người ta là hoa đất
- Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu
- Chủ điểm: Những người quả cảm
- Chủ điểm: Ôn tập giữa học kì 2
- Chủ điểm: Khám phá thế giới
- Chủ điểm: Tình yêu cuộc sống
- Chủ điểm: Ôn tập cuối học kì 2
Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Bài 1A: Thương người như thể thương thân
- Bài 1B: Thương người, người thương
- Bài 1C: Làm người nhân ái
- Bài 2A: Bênh vực kẻ yếu
- Bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời
- Bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét
- Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ
- Bài 3B: Cho và nhận
- Bài 3C: Nhân hậu - Đoàn kết
Chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Bài 4A: Làm người chính trực
- Bài 4B: Con người Việt Nam
- Bài 4C: Người con hiếu thảo
- Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm
- Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào
- Bài 5C: Ở hiền gặp lành
- Bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi
- Bài 6B: Không nên nói dối
- Bài 6C: Trung thực - Tự trọng
Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
- Bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ
- Bài 7B: Thế giới ước mơ
- Bài 7C: Bạn mơ ước điều gì?
- Bài 8A: Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ?
- Bài 8B: Ước mơ giản dị
- Bài 8C: Kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian
- Bài 9A: Những điều em mơ ước
- Bài 9B: Hãy biết ước mơ
- Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình
Chủ điểm: Ôn tập
Chủ điểm: Có chí thì nên
- Bài 11A: Có chí thì nên
- Bài 11B: Bền gan vững chí
- Bài 11C: Cần cù, siêng năng
- Bài 12A: Những con người giàu nghị lực
- Bài 12B: Khổ luyện thành tài
- Bài 12C: Những vẻ đẹp đi cùng năm tháng
- Bài 13A: Vượt lên thử thách
- Bài 13B: Kiên trì và nhẫn nại
- Bài 13C: Mỗi câu chuyện nói với chúng ta điều gì?
Chủ điểm: Tiếng sáo diều
- Bài 14A: Món quà tuổi thơ
- Bài 14B: Búp bê của ai?
- Bài 14C: Đồ vật quanh em
- Bài 15A: Cánh diều tuổi thơ
- Bài 15B: Con tìm về với mẹ
- Bài 15C: Quan sát đồ vật
- Bài 16A: Trò chơi
- Bài 16B: Trò chơi, lễ hội ở quê hương
- Bài 16C: Đồ chơi của em
- Bài 17A: Rất nhiều mặt trăng
- Bài 17B: Một phát minh nho nhỏ
- Bài 17C: Ai làm gì?
Chủ điểm: Ôn tập
Chủ điểm: Người ta là hoa đất
- Bài 19A: Sức mạnh của con người
- Bài 19B: Cổ tích về loài người
- Bài 19C: Tài năng của con người
- Bài 20A: Chuyện về những người tài giỏi
- Bài 20B: Niềm tự hào Việt Nam
- Bài 20C: Giới thiệu quê hương
- Bài 21A: Những công dân ưu tú
- Bài 21B: Đất nước đổi thay
- Bài 21C: Từ ngữ về sức khỏe
Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu
- Bài 22A: Hương vị hấp dẫn
- Bài 22B: Thế giới của sắc màu
- Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp
- Bài 23A: Thế giới hoa và quả
- Bài 23B: Những trái tim yêu thương
- Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn
- Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu
- Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động
- Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống
Chủ điểm: Những người quả cảm
- Bài 25A: Bảo vệ lẽ phải
- Bài 25B: Trong bom đạn vẫn yêu đời
- Bài 25C: Từ ngữ về lòng dũng cảm
- Bài 26A: Dũng cảm chống thiên tai
- Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm
- Bài 26C: Gan vàng dạ sắt
- Bài 27A: Bảo vệ chân lí
- Bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử
- Bài 27C: Nói điều em mong muốn
Chủ điểm: Ôn tập giữa học kì 2
Chủ điểm: Khám phá thế giới
- Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên
- Bài 29B: Có nơi nào sáng hơn đất nước em?
- Bài 29C: Du lịch - Thám hiểm
- Bài 30A: Vòng quanh trái đất
- Bài 30B: Dòng sông mặc áo
- Bài 30C: Nói về cảm xúc của em
- Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng-co Vát
- Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê
- Bài 31C: Em thích con vật nào?
Chủ điểm: Tình yêu cuộc sống
- Bài 32A: Cuộc sống mến yêu
- Bài 32B: Khát vọng sống
- Bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh
- Bài 33A: Lạc quan, yêu đời
- Bài 33B: Ai là người lạc quan, yêu đời?
- Bài 33C: Các con vật quanh ta
- Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ
- Bài 34B: Ai là người vui tính?
- Bài 34C: Bạn thích đọc báo nào?
Chủ điểm: Ôn tập cuối học kì 2
Lớp 4 | Các môn học Lớp 4 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 4 chọn lọc
Danh sách các môn học Lớp 4 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2025 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.
Toán Học
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4
- Vở bài tập Toán 4
- Bài tập cuối tuần Toán 4
- Cùng em học toán lớp 4
- VNEN Toán lớp 4
- SGK Toán lớp 4
Tiếng Việt
- Trắc nghiệm Tiếng Việt 4
- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4
- Cùng em học Tiếng Việt 4
- VNEN Tiếng Việt lớp 4
- SGK Tiếng Việt 4
Ngữ Văn
Đạo Đức
Tin Học
Tiếng Anh
- SBT Tiếng Anh lớp 4 mới
- SBT Tiếng Anh lớp 4
- Family & Friends Special Grade 4
- SGK Tiếng Anh lớp 4 Mới