Chăm sóc phụ nữ sau sinh để lấy lại trạng thái bình thường

Cơ thể của bạn sẽ trở lại trạng thái bình thường trong vòng từ 6-8 tuần sau khi sinh. Kinh nguyệt và sức khoẻ cũng trở về trạng thái bình thường. Trường hợp bạn sinh trong bệnh viện an toàn, “mẹ tròn con vuông”, thì sau 3 ngày có thể xuất viện. Sau khi sinh, bạn có thể nghỉ ngơi hợp lý, đảm bảo sức khoẻ để chăm sóc trẻ.
Chăm sóc phụ nữ sau sinh để lấy lại trạng thái bình thường

Sự co hồi của dạ con: Trong thai kỳ, dạ con to ra rất nhiều, nhưng sẽ nhanh chóng co lại dưới rốn khoảng 5cm sau khi sinh khoảng một tuần. Trong vòng 2 tuần, dạ con dần dần co lại và trở về vị trí ban đầu (ở giữa khung chậu). Lúc này không thể sờ thấy dạ con từ bên ngoài.

Sự thay đối của sản dịch: Sau khi sinh, sản dịch sẽ chảy ra theo đường âm đạo. Phần lớn sản dịch là máu của niêm mạc tử cung chảy ra từ chỗ nhau bong và dịch nhầy ở cổ tử cung tiết ra. Qua việc theo đối sản dịch, ta có thể xác định được tố độ co hổi của dạ con. Từ 3 - 4 ngày sau sinh, dạ con chưa co hồi tốt nên sản dịch sẽ ra nhiều và có màu đỏ máu. Những ngày sau đó, sản dịch sẽ ra ít và chuyển sang màu nâu sẵm rồi chuyển dần sang màu kem. Không có gì bất thường, khi dạ con đã trở lại trạng thái bình thường sẽ không còn sản dịch nữa. Sau khi sinh, bạn nhất thiết phải thay băng vệ sinh thường xuyên và giữ vệ sinh sạch sẽ.

Phụ nữ sau sinh chăm sóc mình để nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường

Nguồn sửa thay đổi: Sữa màu vàng tiết ra trong khoảng thời gian 1-3 ngày sau khi sinh ta thường gọi là sữa non. Sữa non chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho trẻ sơ sinh như đạm và chất kháng thể. Trẻ bú sữa non sẽ có sức đề kháng cao. Vì vậy, bạn nên cho trẻ bú càng sớm càng tốt. Thỉnh thoảng, lúc cho con bú, bạn có thể cảm thấy đau dạ con, cảm giác đau này giống cảm giác đau báo hiệu sắp sinh. Đó là hiện tượng dạ con đang co lại do bị tác động bởi một loại hooc-môn xuất hiện trong quá trình cho con bú. Cho trẻ bú sớm sẽ kích thích dạ con co nhanh hơn.

Thay đổi trọng lượng cơ thể: Thường sau khi sinh, trọng lượng cơ thể chỉ giảm khoảng 6kg so với trước khi sinh, và giảm dần về trọng lượng cú sau 1-2 tháng. Nói chung cơ thể của bạn vẫn có thể nặng hơn thời điểm trước khi mang thai vì lớp mỡ tích tụ nhiều ở bầu vú và các bộ phận khác.

Có biểu hiện cáu bắn: Sau khi sinh, do sự thay đổi của lượng hooc-môn làm cho một số bà mẹ rất đễ cáu bắn, trầm cảm hay buồn phiền một cách vô cớ. Triệu chứng trên gọi là trầm cảm sau sinh. Người mắc những chứng bệnh trên thường là người có tính thần trách nhiệm cao hoặc là người rất nghiêm túc trong công việc.

Phụ nữ sau sinh chăm sóc mình để nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường

Kinh nguyệt sau sinh và biện pháp phòng tránh thai: Việc bắt đầu có kinh trở lại sau khi sinh phụ thuộc vào sức khoẻ và cơ địa của từng người. Một số người có kinh trở lại khoảng 1-2 tháng sau khi sinh. Có người khoảng 1 năm sau mới có kính trở lại (khoảng thời gian cho con bú). Thông thường người mẹ sẽ có kinh trở lại sau khoảng từ 3-6 tháng. Như chúng ta đã biết, có kinh là hiện tượng bong niêm mạc dạ con có tính chất chu kỳ mà mọi phụ nữ đều có khi không mang thai. Sau khi sinh con, nếu bạn không sử dụng các biện pháp tránh thai thì có thể sẽ lại có thai dù chưa xuất hiện kinh nguyệt trở lại. Bạn nên nghỉ ít nhất 3 năm rồi sinh con tiếp (nếu muốn) để đảm bảo sức khoẻ. Có rất nhiều biện pháp tránh thai, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ, thông thường nhất là bao cao su. Đặt vòng cũng là biện pháp ngừa thai đạt hiệu quả 95% và đảm bảo sử dụng được từ 6 đến 8 năm. Uống thuốc tránh thai cũng rất tốt và có thể giúp điều hòa kinh nguyệt.

Sức khoẻ

Phụ nữ phải làm gì để chăm sóc sức khỏe trước khi quyết định mang thai

Phụ nữ phải làm gì để chăm sóc sức khỏe trước khi quyết định mang thai

Phụ nữ cần phải biết nhiều hơn về vần đề chăm sóc...
14/05/2021

Bệnh liên cầu lợn: Nguyên nhân, triệu chứng, cách phát hiện và phòng tránh

Bệnh liên cầu khuẩn lợn do vi khuẩn Streptococcus...
03/11/2023

Cách nhận biết người bị nhiễm bệnh Virus Corona (COVID 19)

Khi bạn phát hiện các trường hợp hoặc bản thân có...
29/01/2021

Sốt xuất huyết: Biểu hiện, cách phòng tránh và điều trị

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do...
01/11/2023

Chuối: Lợi ích giảm cân và cách ăn hiệu quả

Chuối là loại trái cây phổ biến và được nhiều...
01/11/2023
Chăm sóc phụ nữ sau sinh để lấy lại trạng thái bình thường

Chăm sóc phụ nữ sau sinh để lấy lại trạng thái bình thường

Cơ thể của bạn sẽ trở lại trạng thái bình thường...
28/03/2021
Sự quan trọng của chất khoáng đối với cơ thể con người

Sự quan trọng của chất khoáng đối với cơ thể con người

Chất khoáng không thể hợp thành trong cơ thể, một...
02/06/2021

Hậu quả của lạm dụng kháng sinh ở trẻ em

Kháng sinh là một loại thuốc quan trọng trong...
25/10/2023

Đổ mồ hôi đầu ở trẻ em: Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Đổ mồ hôi đầu là hiện tượng thường gặp ở trẻ em,...
25/10/2023

7 Cách lấy cao răng tại nhà đơn giản và hiệu quả

Cao răng là một lớp cứng bám trên bề mặt răng,...
02/11/2023
Những món ăn uống vừa giàu dinh dưỡng vừa chữa bệnh hiệu quả

Những món ăn uống vừa giàu dinh dưỡng vừa chữa bệnh hiệu quả

Công việc căng thẳng, môi trường ô nhiễm... luôn...
01/06/2021